Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi lê văn sang |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
- Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
Tập tính kiếm ăn của động vật là khác nhau.
- Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
- Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai đưa con mồi vào miệng rồi nuốt vào bụng.
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
RÌNH MỒI
BẮT MỒI
CHIẾN LỢI PHẨM
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất.
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh dùng que bắt mối ăn
Quạ kéo dây buộc mồi
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
- Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
- Phương thức: dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chó đánh dấu lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng”
- Ý nghĩa: bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản.
- Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Sư tử châu phi chiến đấu để giữ lãnh thổ
Chim sẻ tranh giành thức ăn
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
3. Tập tính sinh sản
- Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
4. Tập tính di cư
-Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú…chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
-Di cư có thể là 2 chiều hoặc 1 chiều.
-Khi di cư, động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời,sao,trăng,địa hình. Động vật sống ở dưới nước định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy.
Cứ đến mùa đông, phần vì giá lạnh, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, hàng vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa đông lại trở về phương bắc.
Một số loài cá biển ( cá trích, cá mòi..) di cư vào cửa sông để đẻ trứng, sau đó lại quay về biển.
Vào cuối vòng đời, cá hồi vượt biển trở về vùng biển nơi chúng sinh ra để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, chúng sẽ chết( do tập tính di truyền).
5. Tập tính xã hội
-Là tập tính sống bầy đàn ở một số loài động vật
a) Tập tính thứ bậc
-Trong mỗi bầy đàn đều phân chia thức bậc.
-Tác dụng: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt cho các thế hệ sau.
5. Tập tính xã hội
Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
-Tác dụng: giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
-Là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bày đàn.
BYE!
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
- Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
Tập tính kiếm ăn của động vật là khác nhau.
- Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
- Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi. Vòi tua có gai đưa con mồi vào miệng rồi nuốt vào bụng.
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
RÌNH MỒI
BẮT MỒI
CHIẾN LỢI PHẨM
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất.
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh dùng que bắt mối ăn
Quạ kéo dây buộc mồi
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
- Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
- Phương thức: dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chó đánh dấu lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng”
- Ý nghĩa: bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản.
- Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Sư tử châu phi chiến đấu để giữ lãnh thổ
Chim sẻ tranh giành thức ăn
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
3. Tập tính sinh sản
- Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
4. Tập tính di cư
-Thường thấy ở một số loài chim, cá, thú…chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm.
-Di cư có thể là 2 chiều hoặc 1 chiều.
-Khi di cư, động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời,sao,trăng,địa hình. Động vật sống ở dưới nước định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy.
Cứ đến mùa đông, phần vì giá lạnh, phần vì thiếu thức ăn, nhiều loài chim ở phương bắc vượt hàng ngàn, hàng vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, đến mùa đông lại trở về phương bắc.
Một số loài cá biển ( cá trích, cá mòi..) di cư vào cửa sông để đẻ trứng, sau đó lại quay về biển.
Vào cuối vòng đời, cá hồi vượt biển trở về vùng biển nơi chúng sinh ra để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, chúng sẽ chết( do tập tính di truyền).
5. Tập tính xã hội
-Là tập tính sống bầy đàn ở một số loài động vật
a) Tập tính thứ bậc
-Trong mỗi bầy đàn đều phân chia thức bậc.
-Tác dụng: duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt cho các thế hệ sau.
5. Tập tính xã hội
Tập tính thứ bậc
Tập tính vị tha
-Tác dụng: giúp nhau kiếm ăn, tự vệ. Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
-Là tập tính hy sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bày đàn.
BYE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê văn sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)