Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Hiếu Ngân |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO THẦY VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
Người thực hiện: Lê Thị Bảo Thoa
Câu 1: Tập tính là gì?
Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Tập tính của động vật được chia thành mấy loại? Cho ví dụ mỗi loại tập tính.
Tập tính của động vật được chia thành
2 loại: tập tính bẩm sinh, tập tính học được
VD tập tính bẩm sinh: ve sầu kêu vào mùa hè
VD tập tính học được: người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại
BÀI 32
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
1. Quen nhờn
Các bạn hãy xem đoạn phim sau đây và cho biết quen nhờn là gì?
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
1. Quen nhờn
Khái niệm: Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
Vai trò: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống thay đổi, động vật bỏ qua kích thích không có giá trị hay lợi ích đáng kể đối với chúng, động vật có thể tiết kiệm được năng lượng.
VD: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Nhưng nếu sau đó ta cứ đánh kẻng mà không cho ăn, dần dần nghe kẻng cá sẽ không ngoi lên nữa.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
2. In vết
Các bạn hãy xem đoạn phim sau đây và cho biết in vết là gì?
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
2. In vết
Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên ( thường gặp ở các loài chim).
Vai trò: Nhờ “in vết” chim non di chuyển theo bố mẹ do đó được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ tốt hơn.
VD:
Gà con mới nở đi theo đồ chơi, chó,…
Ngỗng con đi theo ngỗng mẹ
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
Các bạn hãy quan sát hình và mô tả thí nghiệm của Paplop.
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
Thí nghiệm 1:
Cho chó ăn thức ăn, kết quả chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 2:
Rung chuông nhưng không cho chó ăn, kết quả chó không tiết nước bọt.
Thí nghiệm 3:
Vừa cho chó ăn vừa rung chuông, tiến hành khoảng vài chục lần chó vẫn tiết nước bọt.
Thí nghiệm 4:
Sau thí nghiệm 3, chúng ta chỉ rung chuông nhưng kết quả chó vẫn tiết nước bọt.
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
Tại sao ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 đều rung chuông nhưng chỉ có thí nghiệm 4 chó mới tiết nước bọt?
Vì thí nghiệm 1 và 3 khi có kích thích là thức ăn theo phản xạ đã có thì chó tiết nước bọt. Thí nghiệm 2, tiếng chuông chưa phải là yếu tố kích thích để chó tiết nước bọt. Thí nghiệm 4, sau khi thí nghiệm 3 diễn ra liên tục trung ương thần kinh của chó đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời nên chỉ cần nghe tiếng chuông là chó tiết nước bọt.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động các kích thích kết hợp đồng thời.
VD: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Nội dung thí nghiệm:
- Skinnơ cho chuột vào hộp thí nghiệm, khi chuột chạy trong hộp vô tình chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ làm cho những thanh sắt sàn di chuyển và chuột bị làm ngã nhiều lần, âm báo hiệu phát ra lớn làm chuột hoảng sợ.
- Ngược lại khi chạm vào phía đèn xanh thì chuột an toàn, thức ăn theo ống đựng rơi xuống chỗ đựng thức ăn.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Chuyện gì xảy ra sau nhiều lần chuột gặp phải những tình huống như trên?
Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải cần gạt phía đèn màu đỏ thì chuột không còn chạm vào cần gạt ấy nữa.
Ngược lại, sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì mỗi khi chuột thấy đói bụng (không cần nhìn thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Hành vi của động vật có quan hệ gì với phần thưởng (hoặc hình phạt) mà chúng đã gặp phải?
Hành vi của động vật có sự liên kết với một phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó, hay còn gọi là hình thức liên kết “thử-sai”.
Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Thí nghiệm:
• Bước 1: Thả chuột A vào khu vực có nhiều đường đi, cho chuột chạy hết các ngả đường.
• Bước 2: Thả chuột A và chuột B vào khu vực có nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt thức ăn vào. Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Vì sao con chuột A tìm ra thức ăn nhanh hơn con chuột B?
Giải thích:
Con chuột A tìm ra được thức ăn trước. Vì nó đã vô tình học được đường đi khi nó chạy trong khu vực thí nghiệm, khi cho thức ăn vào thì chúng xác định được đường đi ngay.
=> Đấy chính là hình thức học ngầm ở động vật.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những vấn đề tương tự dễ dàng.
Giúp động vật nhận thức về môi trường xung quanh, mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù.
- VD: Chó được nuôi ở nhà, khi thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
5. Học khôn
Khái niệm: Học khôn là học có chủ định, có chú ý, nên trước một vấn đề, trước một tình huống mới cần giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghĩ, phán đoán và làm thử.
Lưu ý: học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như ở người và Đ.V thuộc bộ linh trưởng.
Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
5. Học khôn
VD: Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên để đứng lên lấy thức ăn trên cao
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Quen nhờn
Điều kiện hóa đáp ứng
Học khôn
Điều kiện hóa hành động
Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài toán đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Điều kiện hóa đáp ứng
In vết
Học ngầm
Học khôn
Nếu thả một hòn đá bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào trong mai. Nhưng nếu cứ lặp đi lặp lại hành động này thì rùa không còn rụt đầu vào nữa. Đó là hình thức học tập:
In vết
Quen nhờn
Học ngầm
Học khôn
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
Đặc điểm:
+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn phần lớn là tập tính bẩm sinh.
+ Ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao.
Động vật bảo vệ vùng lãnh thổ theo nhiều cách khác nhau.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chó sói bảo vệ lãnh thổ bằng nước tiểu
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Chim kền kền bảo vệ lãnh thổ
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn, nơi ở và bạn tình của mình.
Những chú ngựa hoang đực “tranh hùng” để giành ngựa cái
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
3. Tập tính sinh sản
Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống.
Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non ở nhiều loài chim.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
3. Tập tính sinh sản
Hiện tượng khoe mẽ
Rái cá tỏ tình
với nhau
Chim đinh viên xây tổ
chim cánh cụt
ấp trứng
Khỉ mẹ bảo vệ con
Báo tuyết con
đang được mẹ chăm sóc
- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp, giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4. Tập tính di cư
Cá hồi di cư
Cua đỏ di cư
Linh dương đầu bò di cư
Bồ nông trắng di cư
Chim cánh cụt di cư
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
Tập tính xã là tập tính sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, một số loài cá, hươu, nai, các loài khỉ,…
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính thứ bậc
- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính vị tha
- Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
- Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con người đã ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất.
Cá heo diễn xiếc
Khỉ diễn xiếc
Hổ làm xiếc
Chó nghiệp vụ
bắt tội phạm
Chó phát hiện ma túy
Làm bù nhìn trên ruộng
để đuổi chim chóc
phá hoại mùa màng
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
- Một số tập tính học được chỉ có ở người
Giữ gìn vệ sinh môi trường
Tập thể dục
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
Người thực hiện: Lê Thị Bảo Thoa
Câu 1: Tập tính là gì?
Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Tập tính của động vật được chia thành mấy loại? Cho ví dụ mỗi loại tập tính.
Tập tính của động vật được chia thành
2 loại: tập tính bẩm sinh, tập tính học được
VD tập tính bẩm sinh: ve sầu kêu vào mùa hè
VD tập tính học được: người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại
BÀI 32
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (tt)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
1. Quen nhờn
Các bạn hãy xem đoạn phim sau đây và cho biết quen nhờn là gì?
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
1. Quen nhờn
Khái niệm: Là hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm.
Vai trò: Giúp động vật thích nghi với môi trường sống thay đổi, động vật bỏ qua kích thích không có giá trị hay lợi ích đáng kể đối với chúng, động vật có thể tiết kiệm được năng lượng.
VD: Ta đánh kẻng và cho cá ăn, nhiều lần sẽ tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Nhưng nếu sau đó ta cứ đánh kẻng mà không cho ăn, dần dần nghe kẻng cá sẽ không ngoi lên nữa.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
2. In vết
Các bạn hãy xem đoạn phim sau đây và cho biết in vết là gì?
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
2. In vết
Khái niệm: Là hiện tượng con non mới sinh ra có “tính bám” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên ( thường gặp ở các loài chim).
Vai trò: Nhờ “in vết” chim non di chuyển theo bố mẹ do đó được bố mẹ chăm sóc và bảo vệ tốt hơn.
VD:
Gà con mới nở đi theo đồ chơi, chó,…
Ngỗng con đi theo ngỗng mẹ
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
Các bạn hãy quan sát hình và mô tả thí nghiệm của Paplop.
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
Thí nghiệm 1:
Cho chó ăn thức ăn, kết quả chó tiết nước bọt.
Thí nghiệm 2:
Rung chuông nhưng không cho chó ăn, kết quả chó không tiết nước bọt.
Thí nghiệm 3:
Vừa cho chó ăn vừa rung chuông, tiến hành khoảng vài chục lần chó vẫn tiết nước bọt.
Thí nghiệm 4:
Sau thí nghiệm 3, chúng ta chỉ rung chuông nhưng kết quả chó vẫn tiết nước bọt.
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
Tại sao ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 đều rung chuông nhưng chỉ có thí nghiệm 4 chó mới tiết nước bọt?
Vì thí nghiệm 1 và 3 khi có kích thích là thức ăn theo phản xạ đã có thì chó tiết nước bọt. Thí nghiệm 2, tiếng chuông chưa phải là yếu tố kích thích để chó tiết nước bọt. Thí nghiệm 4, sau khi thí nghiệm 3 diễn ra liên tục trung ương thần kinh của chó đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời nên chỉ cần nghe tiếng chuông là chó tiết nước bọt.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
a. Điều kiện hóa đáp ứng (kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động các kích thích kết hợp đồng thời.
VD: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Nội dung thí nghiệm:
- Skinnơ cho chuột vào hộp thí nghiệm, khi chuột chạy trong hộp vô tình chạm vào cần gạt phía đèn màu đỏ làm cho những thanh sắt sàn di chuyển và chuột bị làm ngã nhiều lần, âm báo hiệu phát ra lớn làm chuột hoảng sợ.
- Ngược lại khi chạm vào phía đèn xanh thì chuột an toàn, thức ăn theo ống đựng rơi xuống chỗ đựng thức ăn.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Chuyện gì xảy ra sau nhiều lần chuột gặp phải những tình huống như trên?
Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải cần gạt phía đèn màu đỏ thì chuột không còn chạm vào cần gạt ấy nữa.
Ngược lại, sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ra (phần thưởng) thì mỗi khi chuột thấy đói bụng (không cần nhìn thấy bàn đạp) chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn. Như vậy, bài học đạp cần để lấy thức ăn chuột đã học thuộc.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Hành vi của động vật có quan hệ gì với phần thưởng (hoặc hình phạt) mà chúng đã gặp phải?
Hành vi của động vật có sự liên kết với một phần thưởng (hoặc phạt), chúng chủ động lặp lại các hành vi đó khi chúng gặp phải nhiều lần.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
3. Điều kiện hóa
b. Điều kiện hóa hành động (kiểu Skinnơ)
Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại hành vi đó, hay còn gọi là hình thức liên kết “thử-sai”.
Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Thí nghiệm:
• Bước 1: Thả chuột A vào khu vực có nhiều đường đi, cho chuột chạy hết các ngả đường.
• Bước 2: Thả chuột A và chuột B vào khu vực có nhiều đường đi giống ở TN1 và đặt thức ăn vào. Chuột A sẽ tìm thấy thức ăn nhanh hơn chuột B.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Vì sao con chuột A tìm ra thức ăn nhanh hơn con chuột B?
Giải thích:
Con chuột A tìm ra được thức ăn trước. Vì nó đã vô tình học được đường đi khi nó chạy trong khu vực thí nghiệm, khi cho thức ăn vào thì chúng xác định được đường đi ngay.
=> Đấy chính là hình thức học ngầm ở động vật.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
4. Học ngầm
Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình đã học được, khi có nhu cầu thì thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết được những vấn đề tương tự dễ dàng.
Giúp động vật nhận thức về môi trường xung quanh, mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù.
- VD: Chó được nuôi ở nhà, khi thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
5. Học khôn
Khái niệm: Học khôn là học có chủ định, có chú ý, nên trước một vấn đề, trước một tình huống mới cần giải quyết, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua suy nghĩ, phán đoán và làm thử.
Lưu ý: học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển như ở người và Đ.V thuộc bộ linh trưởng.
Vai trò: Giúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống luôn thay đổi.
IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
5. Học khôn
VD: Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên để đứng lên lấy thức ăn trên cao
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Quen nhờn
Điều kiện hóa đáp ứng
Học khôn
Điều kiện hóa hành động
Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài toán đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Điều kiện hóa đáp ứng
In vết
Học ngầm
Học khôn
Nếu thả một hòn đá bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào trong mai. Nhưng nếu cứ lặp đi lặp lại hành động này thì rùa không còn rụt đầu vào nữa. Đó là hình thức học tập:
In vết
Quen nhờn
Học ngầm
Học khôn
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
Đặc điểm:
+ Ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển, tập tính kiếm ăn phần lớn là tập tính bẩm sinh.
+ Ở động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính kiếm ăn là các tập tính học được, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoăc qua trải nghiệm của bản thân.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
1. Tập tính kiếm ăn
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một biểu hiện tập tính quan trọng ở động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao.
Động vật bảo vệ vùng lãnh thổ theo nhiều cách khác nhau.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Chó sói bảo vệ lãnh thổ bằng nước tiểu
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Chim kền kền bảo vệ lãnh thổ
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn, nơi ở và bạn tình của mình.
Những chú ngựa hoang đực “tranh hùng” để giành ngựa cái
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
3. Tập tính sinh sản
Mọi sinh vật đều sinh sản để duy trì nòi giống.
Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
Tập tính sinh sản gồm: tập tính ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, bảo vệ và chăm sóc con non ở nhiều loài chim.
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
3. Tập tính sinh sản
Hiện tượng khoe mẽ
Rái cá tỏ tình
với nhau
Chim đinh viên xây tổ
chim cánh cụt
ấp trứng
Khỉ mẹ bảo vệ con
Báo tuyết con
đang được mẹ chăm sóc
- Tập tính di cư là tập tính rất phức tạp, giúp động vật tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường, tìm đến nơi có môi trường thích hợp
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
4. Tập tính di cư
Cá hồi di cư
Cua đỏ di cư
Linh dương đầu bò di cư
Bồ nông trắng di cư
Chim cánh cụt di cư
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
Tập tính xã là tập tính sống thành bầy đàn như ong, kiến, mối, một số loài cá, hươu, nai, các loài khỉ,…
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính thứ bậc
- Trong mỗi bầy đàn đều có phân chia thứ bậc
V. MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT
5. Tập tính xã hội
a. Tập tính vị tha
- Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, thậm chí cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn.
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
- Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con người đã ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất.
Cá heo diễn xiếc
Khỉ diễn xiếc
Hổ làm xiếc
Chó nghiệp vụ
bắt tội phạm
Chó phát hiện ma túy
Làm bù nhìn trên ruộng
để đuổi chim chóc
phá hoại mùa màng
VI. ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
- Một số tập tính học được chỉ có ở người
Giữ gìn vệ sinh môi trường
Tập thể dục
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hiếu Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)