Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Hân |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TT)
IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Nhiều tập tính của động vật hình thành và biến đổi được là do học tập. Có nhiều hình thức học tập khác nhau.
Kể tên một số hình thức học tập chủ yếu.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
1.Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất.
Kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần, không gây nguy hiểm gì động vật phớt lờ, không trả lời kích thích (kích thích trở thành quen nhờn).
Ví dụ: Đàn cá nuôi trong ao đang ăn gần bờ, thấy bóng người đi tới thì bơi đi mất, nhưng nhiều lần thấy bóng người mà không có nguy hiểm gì thì đàn cá không tránh đi nơi khác nữa.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn nhiều lần tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Nhưng nếu sau đó ta cứ đánh kẻng mà không cho ăn dần dần nghe kẻng cá sẽ không ngoi lên nữa.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Hiện tượng quen nhờn làm mất đi tập tính học được trước đó
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
2. In vết
Là hiện tượng con non có tính “ bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.(dễ thấy nhất là ở chim)
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này có hiệu quả nhất ở giai đoạn động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, sau giai đoạn đó hiệu quả in vết thấp hẳn
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: Gà con mới nở đi theo gà mẹ hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ.
Nhờ có tập tính này mà động vật được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Các bạn hãy cho một vài ví dụ về hình thức học tập in vết.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
3- Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
Điều kiện hóa hành động
Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp)
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Nguyên nhân: tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Cơ chế: phản xạ có điều kiện.
VD: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách đã vội vàng chạy xuống bếp.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Thí nghiệm của Paplôp:vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mồi liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
b) Điều kiện hóa hành động( điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Học theo cách “thử và sai” cũng thuộc hình thức học này.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Thí nghiệm của B.F.Skinnơ:thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ứng dụng một số tập tính trong cuộc sống và sản xuất
+Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc
+ Dạy chó, chim ưng đi săn
+ Làm bù nhìn trên ruộng để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng.
+ Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng.
+ Dạy chó giữ nhà, phát hiện ma tuý, tội phạm…
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Câu 1. Tập tính quen nhờ là tập tính động vật không trả lời khi kích thích
A. không liên tục và không gây nguy hiểm gì
B. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì
C. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì
D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2. In vết là hình thức học tập mà con vật mới sinh ra
A. bám theo vật thể tĩnh mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau
B. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau
C. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau
D. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau
Câu 3. Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích
Đồng thời
Liên tiếp nhau
Trước và sau
Rời rạc
Câu 4. Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa
A. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
B. một hành vi của động vật với một phần thưởng, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
C. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
Câu 5 Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
In vết
Quen nhờn
Học ngầm
Học khôn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
IV- MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Nhiều tập tính của động vật hình thành và biến đổi được là do học tập. Có nhiều hình thức học tập khác nhau.
Kể tên một số hình thức học tập chủ yếu.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Hình thức học tập ở động vật
Quen nhờn
In vết
Điều kiện hóa
Học ngầm
Học khôn
1.Quen nhờn
Là hình thức học tập đơn giản nhất.
Kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần, không gây nguy hiểm gì động vật phớt lờ, không trả lời kích thích (kích thích trở thành quen nhờn).
Ví dụ: Đàn cá nuôi trong ao đang ăn gần bờ, thấy bóng người đi tới thì bơi đi mất, nhưng nhiều lần thấy bóng người mà không có nguy hiểm gì thì đàn cá không tránh đi nơi khác nữa.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: Ta đánh kẻng và cho cá ăn nhiều lần tập được cho cá tập tính mỗi lần nghe kẻng sẽ ngoi lên chờ thức ăn. Nhưng nếu sau đó ta cứ đánh kẻng mà không cho ăn dần dần nghe kẻng cá sẽ không ngoi lên nữa.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Hiện tượng quen nhờn làm mất đi tập tính học được trước đó
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
2. In vết
Là hiện tượng con non có tính “ bám theo” và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.(dễ thấy nhất là ở chim)
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này có hiệu quả nhất ở giai đoạn động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, sau giai đoạn đó hiệu quả in vết thấp hẳn
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: Gà con mới nở đi theo gà mẹ hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ.
Nhờ có tập tính này mà động vật được bố mẹ chăm sóc nhiều hơn.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Các bạn hãy cho một vài ví dụ về hình thức học tập in vết.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
3- Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
Điều kiện hóa hành động
Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp)
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Nguyên nhân: tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.
Cơ chế: phản xạ có điều kiện.
VD: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách đã vội vàng chạy xuống bếp.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Thí nghiệm của Paplôp:vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là do trung ương thần kinh đã hình thành mồi liên hệ thần kinh mới dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
b) Điều kiện hóa hành động( điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng(hoặc phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Học theo cách “thử và sai” cũng thuộc hình thức học này.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Thí nghiệm của B.F.Skinnơ:thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ví dụ: để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập. Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại những bài tập đã được dạy.
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Ứng dụng một số tập tính trong cuộc sống và sản xuất
+Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc
+ Dạy chó, chim ưng đi săn
+ Làm bù nhìn trên ruộng để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng.
+ Nghe tiếng kẻng, trâu bò nuôi trở về chuồng.
+ Dạy chó giữ nhà, phát hiện ma tuý, tội phạm…
BÀI 32 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
Câu 1. Tập tính quen nhờ là tập tính động vật không trả lời khi kích thích
A. không liên tục và không gây nguy hiểm gì
B. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì
C. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì
D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2. In vết là hình thức học tập mà con vật mới sinh ra
A. bám theo vật thể tĩnh mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau
B. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết giảm dần trong những ngày sau
C. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau
D. bám theo vật thể chuyển động mà nó nhìn thấy đầu tiên, hiệu quả in vết tăng dần trong những ngày sau
Câu 3. Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối quan hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích
Đồng thời
Liên tiếp nhau
Trước và sau
Rời rạc
Câu 4. Điều kiện hóa hành động là kiểu liên kết giữa
A. các hành vi của động vật và các kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
B. một hành vi của động vật với một phần thưởng, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
C. một hành vi của động vật và một kích thích, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
D. hai hành vi của động vật với nhau, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này
Câu 5 Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
In vết
Quen nhờn
Học ngầm
Học khôn
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)