Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Đức Minh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tập tính của động vật
Nhắc lại kiến thức cũ
Tập tính: là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Phân loại:
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Tập tính học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1,Tập tính kiếm ăn
Đa số tập tính kiếm ăn ở động vật thần kinh chưa phát triểnlà tập tính bẩm sinh.
Ở động vật thần kinh phát triển, phần lớn là do học tập từ bố mẹ, đồng loại hoặc kinh nghiệm bản thân.
Sư tử kiếm ăn theo bầy
2, Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại các cá thể cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Phạm vi lãnh thổ mỗi loài là khác nhau.
3, Tập tính sinh sản
Phần lớn là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng.
Ví dụ: Chim công đực nhảy múa, khoe mẽ bộ lông cuốn hút con cái sau đó chúng giao phối.
Nhắc lại kiến thức cũ
Tập tính: là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
Phân loại:
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
Tập tính bẩm sinh
Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Tập tính học được
Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
1,Tập tính kiếm ăn
Đa số tập tính kiếm ăn ở động vật thần kinh chưa phát triểnlà tập tính bẩm sinh.
Ở động vật thần kinh phát triển, phần lớn là do học tập từ bố mẹ, đồng loại hoặc kinh nghiệm bản thân.
Sư tử kiếm ăn theo bầy
2, Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại các cá thể cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
Phạm vi lãnh thổ mỗi loài là khác nhau.
3, Tập tính sinh sản
Phần lớn là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng.
Ví dụ: Chim công đực nhảy múa, khoe mẽ bộ lông cuốn hút con cái sau đó chúng giao phối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)