Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Tuyết Mai |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
(tiếp theo)
Một số hình thức học tập ở động vật
Hình thức học tập in vết
Có ở nhiều động vật, dễ thấy nhất ở chim.
Động vật có tính bám theo và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở động vật
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
Khái niệm: Là tập tính bẩm sinh ở động vật (sinh ra đã có) được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài để đánh dấu lãnh thổ của mình với các loài khác và với các con vật cùng loài
Nguyên nhân :
Cạnh tranh thức ăn
Cạnh tranh về chỗ ở
Mâu thuẫn đối kháng khác
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ !!!
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
2 con chim sẻ tranh giành thức ăn
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ:
Bảo vệ bầy đàn, chống lại các cá thể khác
Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở
Tăng lực lượng thức ăn kiếm được
Duy trì số lượng các cá thể
Tạo điều kiện cho sinh sản, phát triển, duy trì giống nòi
thank for watching
(tiếp theo)
Một số hình thức học tập ở động vật
Hình thức học tập in vết
Có ở nhiều động vật, dễ thấy nhất ở chim.
Động vật có tính bám theo và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.
Nếu không có bố mẹ, chim non có thể in vết những con chim khác loài, con người, hay những vật chuyển động khác.
Tập tính này chỉ có ở động vật mới sinh ra một vài giờ đồng hồ cho đến hai ngày, về sau hiệu quả thấp hẳn.
Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở động vật
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
Khái niệm: Là tập tính bẩm sinh ở động vật (sinh ra đã có) được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài để đánh dấu lãnh thổ của mình với các loài khác và với các con vật cùng loài
Nguyên nhân :
Cạnh tranh thức ăn
Cạnh tranh về chỗ ở
Mâu thuẫn đối kháng khác
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ !!!
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
2 con chim sẻ tranh giành thức ăn
Chim kền kền “đọ sức” với chó rừng
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ:
Bảo vệ bầy đàn, chống lại các cá thể khác
Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở
Tăng lực lượng thức ăn kiếm được
Duy trì số lượng các cá thể
Tạo điều kiện cho sinh sản, phát triển, duy trì giống nòi
thank for watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)