Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trí |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Tập tính của động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO cô VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN
đến với bài thuyết trình của tổ 1
bài: tập tính của động vật
(tiếp theo)
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
*Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
*Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tu,
thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng
TẬP TÍNH BẨM SINH
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh dương gazet “ngơ ngác”
Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê núi !!!
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!!
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Con quạ này biết uốn cong sợi dây thép thành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
Tập tính kiếm ăn
Ý nghĩa:
=> Bắt mồi, kiếm thức ăn duy trì sự sống
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ !!!
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Chim kền kền “đọ sức” với
chó rừng
để giành thức ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Ý nghĩa:
=>Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản…
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE
đến với bài thuyết trình của tổ 1
bài: tập tính của động vật
(tiếp theo)
Bài 32. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)
IV- Một số hình thức học tập ở động vật :
V- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật :
Tập tính kiếm ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Tập tính sinh sản
Tập tính di cư
Tập tính xã hội
1. Tập tính kiếm ăn
*Động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển là tập tính bẩm sinh.
*Động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ hoặc đồng loại hoặc qua trải nghiệm của bản thân.
Thủy tức khi có mồi chạm vào các xúc tu,
thủy tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng
TẬP TÍNH BẨM SINH
- Đối với động vật ăn thịt thì hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi dẫn đến tập tính rình mồi và vồ mồi hay rượt theo con mồi để tấn công.
Chỉ mất 15s, con báo đã có thể tóm gọn 1 chú linh dương gazet “ngơ ngác”
Cú vồ tử thần của diều hâu xuống cá trê núi !!!
- Ngược lại, đối với con mồi khi phát hiện ra kẻ thù nguy hiểm thì có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ.
Và đây là 1 chú linh dương khác trong 1 cuộc rượt đuổi, “bỏ chạy” là cách duy nhất !!!
- Ở những động vật có hệ thần kinh phát triển
các tập tính càng phong phú và phức tạp
Vượn uống nước dừa bằng ống hút
Tinh tinh đang dùng que để bắt mối ăn
Quạ đang kéo dây buộc mồi
Con quạ này biết uốn cong sợi dây thép thành hình móc câu để kéo hộp thức ăn đặt bên dưới một ống thủy tinh dài.
Tập tính kiếm ăn
Ý nghĩa:
=> Bắt mồi, kiếm thức ăn duy trì sự sống
Là một biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật.
2. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ
Động vật dùng các chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
Chó đánh dấu vùng lãnh thổ
Chồn cũng đánh dấu lãnh thổ bằng mùi “riêng” của mình !!!
Chúng sẵn sàng “chiến đấu” với những kẻ xâm phạm lãnh thổ bằng các trận giao tranh quyết liệt để giữ gìn nguồn thức ăn và nơi ở.
Những con tinh tinh Ngogo sẵn sàng tấn công và giết chết đồng loại để chiếm giữ lãnh thổ !!!
Các con sư tử châu phi với niềm kiêu hãnh, chiến đấu ngoan cường để giữ trọn lãnh thổ
Gấu đen tranh giành lãnh thổ với gấu Bắc Cực tại Vườn quốc gia Katmai (Mỹ)
Chim kền kền “đọ sức” với
chó rừng
để giành thức ăn
Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Ý nghĩa:
=>Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, sinh sản…
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)