Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Chia sẻ bởi nguyễn đình thắng | Ngày 25/04/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 58
Ngày soạn: 03/09/2007
Ngày : 0 /09/2007
BÀI TẬP
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Oân lại định nghĩa nội năng, các cách làm biến đổi nội năng
- Oân lại nguyên lý nhiệt động lực học.
2. Kĩ năng
- Tính được nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra.
- Aùp dụng để giải thích một số hiện tượng liên quan.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh
Oân lại kiến thức chương 4.
III– Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động 1 ( phút): Tóm tắt lý thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

- Định nghĩa nội năng?
- Cách để làm biến đổi nội năng?
Định nghĩa công và nhiệt lượng?
- Nêu công thức tính nhiệt lượng?
- Nêu nguyên lý I NĐLH?
- Nêu quy ước về dấu?
- Nêu nguyên lý II NĐLH?
- Là tồngdộng năng và thế năng của các phân tử cấu tạo lên vật.
- Thực hiện công và truyền nhiệt.
I. Lý thuyết
- Nội năng
- Các cách làm biến đổi nội năng
- Công, nhiệt lượng
Q = mc(t
- Nguyên lý I NĐLH
- Nguyên lý II NđLH

Hoạt động 2 ( phút): vận dụng làm bài tập
Hoạt động của GV






 Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng






- Phát đề trắc nghiệm.
- Yêu cầu làm bài trắc nghiệm.
- Sửa bài trắc nghiệm.
Làm bài trắc nghiệm
II. Bài tập

Hoạt động 3( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV






 Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng






- Yêu cầu đọc trước bài “Chất rắn vô định hình"
- Ghi nhiệm vụ về nhà.



































Tiết 59
Ngày soạn: 03/09/2007
Ngày : 0 /09/2007
Bài
CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
- Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể
2. Kĩ năng
- Kể được các ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên
Mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức về cấu tạo chất.
III– Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về chất rắn kết tinh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

- Cho biết dạng của muối ăn có hình gì? Viên đá thạch anh có hình gì?
- Thế nào là cấu trúc tinh thể?
- Yêu cầu làm C1

- Than chì được cấu tạo từ nguyên tử nào? Kim cương được cấu tạo từ nguyên tử nào?
- Quan sát hình 34.3 cho biết cấu trúc tinh thể của kim cương và than chì có đặc điểm gì?
- Nêu một số tính chất vật lý của kim cương và than chì?
- Ví dụ: Ở áp suất chuẩn 1atm:
+ Nước đá nóng chảy ở 00C
+ Thiếc nóng chảy ở 2320C
+ Sắt nóng chảy ở 15300C - Từ đó rút ra nhận xét gì?

- Chất đơn tinh thể được cấu tạo như thế nào?
- Chất đa tinh thể được cấu tạo như thế nào?

- Yêu cầu làm C2


- Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đa tinh thể?

- Nêu 1 số ứng dụng của chất rắn đa tinh thể?
C1: Hình thành trong quá trình đông đặc của chất đó.

- Cùng nguyên tử C
- Cấu trúc tinh thể khác nhau

- Kim cương rất cứng và có tính không dẫn điện
- Than chì khá mềm và có tính dẫn điện.


- Mỗi chất rắn kết tinh có 1 nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Cấu tạo chỉ từ 1 tinh thể.
- Cấu tạo từ vô số các tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau.
- Thảo luận và trả lời C2



Si, Ge dùng làm linh kiện bán dẫn. Kim cương rất cứng nên được làm mũi khoan, dao cắt kính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn đình thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)