Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
2
Kiểm tra bài cũ
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các phân tử, nguyên tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử.
Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất?
- Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
3
Tổng động năng và thế năng của một vật gọi là gì?
?3. Các nguyên tử, phân tử có động năng, thế năng không? Vì sao?
Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ???
Vậy chúng ta đặt ra vấn đề?
Tổng động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng của vật
4
CHƯƠNG VI
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Phần lớn năng lượng mà chúng ta sử dụng đều được khai thác từ một dạng năng lượng gọi là nội năng.
Vậy nội năng là gì?
5
TIẾT 54
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
GV: NGUYỄN THỊ HUYỀN
TỔ: LÝ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
6

Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.
I. Nội năng:
1/ Nội năng là gì?
Xét các phân tử nước ở thể rắn và thể lỏng
7
+ Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
+ Kí hiệu nội năng bằng chữ U.
Đơn vị đo nội năng là gì? Tại sao?
+ Đơn vị đo nội năng là jun ( J )
8
C1: Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật? U = f(T,V)
Trả lời : Động năng của phân tử phụ thuộc vào vận tốc phân tử, vận tốc này phụ thuộc nhiệt độ. Thế năng phân tử phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử, k/cách này phụ thuộc thể tích khối khí.
=> Nội năng U = f (T,V).
9
C2: Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ? U = f(T)
Trả lời: Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn động năng phân tử
hay U = f (T).
10
C3: Hãy phân biệt khái niệm : Nội năng và Nhiệt năng.
Nội năng là tổng Động năng và Thế năng phân tử. Còn Nhiệt năng là năng lượng chuyển động nhiệt, tức là tổng Động năng các phân tử.
11
 U = U2 – U1
 U > 0 → U 
 U < 0 → U 
2/ Độ biến thiên nội năng của vật:
Độ biến thiên nội năng của vật là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình
12
Nội năng vật tăng vì nhiệt độ tăng
II. Các cách làm thay đổi nội năng
Thực hiện công:
+ Thí nghiệm: Hình 32.1a.
Ta có mấy cách làm thay đổi nội năng?
Ta thực hiện công bằng cách nào?
Có hai cách làm thay đổi nội năng: Thực hiện công và truyền nhiệt
Thực hiện công bằng cách cọ xát
Nội năng vật tăng hay giảm ?
13
Thực hiện công:
14
A = F.s.cosα
+ Thí nghiệm: Hình 32.1a.
- Tiến hành và kết quả:
Thể tích khí giảm. Khí nóng lên → U thay đổi.
Nội năng khí có thay đổi không? Vì sao?
Thực hiện công bằng cách nào?
Bằng cách thay đổi thể tích
15
U = f ( T, V ) .
Vớ d?: T ? ? U ?
2. Truyền nhiệt:
a) Quá trình truyền nhiệt:
+ Thí nghiệm: Hình 32.2a.
- Tiến hành và kết quả:
U thay đổi
U thay đổi
+ Thí nghiệm: Hình 32.2b.
- Tiến hành và kết quả:
Vớ d?: T ? ? U ?
16
Truyền nhiệt lượng:

Vật nóng đỏ
17
+ Kết luận:
* Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt.
* Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
18
 U = U2 - U1 = Q
b) Nhiệt lượng:
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng .
 U: Độ biến thiên nội năng (J)
Q: Nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác (J)
19
Q = m.c.t = m.c.( t2 - t1 )
m : khối lượng của vật (kg)
Q : nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J)
C : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
t : Độ biến thiên nhiệt độ (OC).
Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng của một lượng chất rắn hoặc chất lỏng?
* Công thức tính nhiệt lượng
20
* Nhiệt dung riêng của chất khí còn phụ thuộc vào quá trình truyền nhiệt là
quá trình đẳng tích hay đẳng áp
* Q toả = Q thu (đúng trong suốt qúa trình trao đổi nhiệt giữa hai vật)
* ?t = 0 ? Q = 0 : Nhi?t lu?ng ch? xu?t hi?n trong qỳa trỡnh truy?n nhi?t
Hãy viết phương trình cân bằng nhiệt?
Chú ý
21
* Công là phần năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác trong qúa trình thực hiện công.
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của
nội năng trong qúa trình truyền nhiệt .
C3 : Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt . So sánh công và nhiệt lượng. Giống? Khác nhau ?
C 4 : Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở hình 32. 3
22
Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng ở hình vẽ sau:
23
Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 a
24
Hình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 b
25
Hình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 c
26
* Khi T ? ? U ? ? ? U = U2 - U1 > 0
* Khi T ? ? U ? ? ? U = U2 - U1 < 0
* Trong nhiệt động lực học chúng ta chỉ quan tâm đến độ biến thiên nội năng U của vật khi vật chuyển từ trạng thái nhiệt này sang trạng thái nhiệt khác.
Củng cố:
27
* Ứng dụng của độ biến thiên nội năng của vật :
* Ghi nh? :
Trang 172 / SGK.
Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ???
Động cơ đốt trong
28
Câu 1: Nội năng của một vật là :
Tổng động năng và thế năng của vật .
Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong qúa trình truyền nhiệt và thực hiện công.
Nhiệt lượng vật nhận được trong qúa trình truyền nhiệt .
Chọn đáp án đúng .
Chọn : B
Củng cố
29
Câu2: Câu nào sau đây không đúng?
A, Nội năng là một dạng năng lwợng
B, Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C, Nội năng là nhiệt lượng.
D, Nội năng có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Củng cố
Đáp án C
30
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Câu nào sau đây khi nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là phần nội năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng là phần nội năng vật mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
31

Câu 4:Một bình nhôm chứa 0,5 kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 200 C.Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lương 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C .Xác định nhiệt độ nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt?
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngòai ,Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K) ,của nước là 4,18.103 J/(kg.K) ,của sắt là 0,46.103 J/(kg.K)
A.250C
B.300C
C.350C
D.400C
32
Câu 4: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ)
2600
130
65
một giá trị khác
33
Câu 5: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420C. Tính lượng nước trong cốc. Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K
Qthu=mncn∆tn
Qtỏa=mnhcnh∆tnh
Qthu=Qtỏa
34
Bài tập về nhà
Làm bài tập trang 173 SGK
Phân biệt các khái niệm:
Nội năng, nhiệt năng và nhiệt lượng
Đọc mục “em có biết”
35
kính chúc thầy cô và các em
sức khỏe, hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)