Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỵ | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NỘI NĂNG
Bài 32 :
CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học
SỰ BIẾN THIÊN NÔ�I NĂNG

GVHD: Phạm Thị Mỹ Hoa
SVTT: Phạm Thanh Đen
Chuyển động
Phân tử khí
Tương tác
Động năng
Thế năng
NỘI NĂNG
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I – NỘI NĂNG
- Là tổng động năng và thế năng của phân tử.
1. Nôi năng là gì ?
- Kí hiệu:U, đơn vị: Jun(J)
?. Hãy chứng tỏ:
U = f(T, V)
* T → v  → Wđ 
* V→ khoảng cách →Wt 
* Wđ = f(T)
* Wt = f (V)
}
→U= f (T,V)
* Khí lí tưởng: bỏ qua sự tương tác→Wđ
* UKLT = f (T)
?. Nội năng có được thay đổi không ?
2. Độ biến thiên nội năng
- Là phần năng lượng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình. Kí hiệu: ∆U
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
Từ những phân tích vừa thực hiện. Em hãy cho biết có mấy cách làm thay đổi nội năng của vật ? Nêu tên những cách đó ?
II – CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG
? Làm thế nào để thay đổi nội năng
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
+ Ngoại lực thực hiện công lên vật.
+ Là quá trình biến đổi nội năng mà không có công thực hiện
+ Có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng khác sang nội năng.
+ Trong quá trình truyền nhiệt chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác
U = Q
Nhiệt lượng là gì?
Q: Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)
* Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi:
* Nhiệt lượng:
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.
Q = mc t
Qthu = mc(t2 –t1)
Qtỏa = mc(t1 – t2)
t1: nhiệt độ ban đầu
t2 : nhiệt độ lúc sau
m: khối lượng (kg)
SỰ THỰC HIỆN CÔNG
SỰ TRUYỀN NHIỆT
Làm thay đổi nội năng của vật.
Có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng năng lương này sang dạng năng lượng khác
(ví dụ: từ cơ năng sang nội năng)
Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
?. Qua các kiến thức vừa tìm hiểu, Hãy so sánh:
Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở hình 32.3
Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu .
Hình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .
Hình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu .
? Hãy tìm cách làm thay đổi nội năng của miếng kim loại?
Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng
Cọ xát
Nhiệt độ của các phân tử tăng
Nội năng tăng
Nước sôi
Truyền nhiệt, dẫn đến thay đổi nội năng
Bỏ vào nước cốc nước sôi
Nhiệt độ của các phân tử tăng.
Nội năng tăng
Hãy tìm cách thay đổi nội năng của khối khí trong xilanh như hình vẽ ?
Nén pittông xuông để giảm thể tích
Giảm khoảng cách giữa các phân tử
Nội năng tăng
Cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Khí trong xi lanh nóng lên
Nội năng tăng
Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng.
Truyền nhiệt, dẫn đến thay đổi nội năng.
Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu .
Hình ảnh tương tự 32 . 3 a
Hình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .
Hình ảnh tương tự 32 . 3 b
Hình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu .
Hình ảnh tương tự 32 . 3 c
Tổng động năng và thế năng của vật.
Nhiệt lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Tổng động năng và thế năng phân tử cấu tạo nên vật.
Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 1: Chọn câu đúng. Nội năng của vật là:
Nội năng là một dạng năng lượng
Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
Nội năng là nhiệt lượng
Nội năng của một vật có thể tăng hoặc giảm đi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng
Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng
Nhiệt lượng không phải là nội năng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 3: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng ?
Bức xạ nhiệt
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Đối lưu và bức xạ nhiệt.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
15
Câu 4: Ch?n câu đúng: " Về mùa đông, người ta thường để lò sưởi ở giửa căn phòng, làm ấm cả căn phòng" Hình thức truyền nhiệt nào đã được ứng dụng chủ yếu?
DẶN DÒ
Xem và chuẩn bị trước bài 33:
CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Làm thêm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Học phần ghi nhớ; đọc mục “em có biết Tr 173-174 SGK”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Mỵ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)