Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Chia sẻ bởi Trần Đình Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Trường th ph nguyễn trường tộ
Tổ: Vật Lý
Giáo án điện tử
Người soạn: Phạm Hồng Vỹ
Rất mong được góp ý kiến của các đồng
nghiệp cũng như của các em học sinh để giáo này
được hoàn thiện hơn.
Hưng Nguyên, ngày 25 tháng 9 năm 2009.
Xin chân thành cảm ơn
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Quý thầy giáo cô giáo đã đến dự giờ
với lớp chúng ta trong tiết học ngày hôm nay
Chương VI
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ
Nhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng
* Nội năng và sự biến thiên nội năng
* Nguyên lí I nhiệt động lực học
* Nguyên lí II nhiệt động lực học
http://pham hong vy.violet.vn
I. Nội năng:
Nội năng là gì?
Động năng
Thế năng
Cơ năng
h
Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. kí hiệu : U
Vậy các phân tử cấu tạo lên vật có động năng, thế năng không? Vì sao?
Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
Giữa các phân tử có lực tương tác
động năng.
thế năng.
Nội năng
+

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.
I. Nội năng:
Nội năng là gì?
Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu hỏi C1 sgk/170?
Nhiệt độ
vận tốc chuyển động hỗn độn
của các phân tử thay đổi
Động năng của
các phân tử thay đổi.
Thể tích
khoảng cách giữa
các phân tử thay đổi
thế năng tương tác
thay đổi.
Thay đổi
Thay đổi
Vậy nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật
Câu hỏi C2 sgk/170?
Câu hỏi C1 sgk/170?
Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn động năng phân tử
hay U = f (T).

Nội năng U = f (T,V).
2. Độ biến thiên nội năng:
Độ biến thiên nội năng của một vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình.
I. Nội năng:
Nội năng là gì?
∆U=U2-U1
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.
Hãy tìm cách làm thay đổi nội năng của miếng kim loại?
Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng
Nước sôi
Truyền nhiệt, dẫn đến thay đổi nội năng
Cọ xát
Nhiệt độ của các phân tử tăng
Nội năng tăng
Bỏ vào cốc nước sôi
Nhiệt độ của các phân tử tăng.
Nội năng tăng
Hãy tìm cách thay đổi nội năng của khối khí trong xilanh như hình vẽ?
Nén pittông xuông để giảm thể tích
Chưa nén pittông
Sau khi nén pittông
Giảm khoảng cách giữa các phân tử
Nội năng tăng
Cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Khí trong xi lanh nóng lên
Nội năng tăng
Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng.
Truyền nhiệt, dẫn đến thay đổi nội năng.
1. Thực hiện công:
2. Truyền nhiệt:

C4:Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng ở hình vẽ sau:
Hình 32 . 3 a ) Dẫn nhiệt là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 a
Hình 32 . 3 b ) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 b
Hình 32 . 3 c ) Đối lưu là chủ yếu .
C 4
Hình ảnh tương tự 32 . 3 c
Câu 1: Nội năng của một khí lí tưởng có tính chất nào sau đây?
Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào thể tích
Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích
Bài tập Củng cố
Câu 2: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây sai?
Nội năng của khí tăng lên
Thế năng của các phân tử khí tăng lên
Động năng của các phân tử khí tăng lên
Đèn truyền nội năng cho khối khí
Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng?
Nội năng là một dạng năng lượng
Nội năng thay đổi do quá trình thực hiện công
Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của hệ
Bài 4 -Câu nào đúng
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật
A-Ngừng chuyển động
B-Nhận thêm động năng
C-Chuyển động chậm dần đi
D-Va chạm vào nhau
Câu 5: 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J. Nhiệt độ của chì tăng từ 150C đến 350C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ)
c. 65
d. một giá trị khác
a. 2600
b. 130
(J/Kg.độ)
Hướng dẫn
Câu 6: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420C. Tính lượng nước trong cốc. Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.K
Qthu=mncn∆tn
Qtỏa=mnhcnh∆tnh
Qthu=Qtỏa
Giải
Tóm Tắt
mnh=0.105kg
mn=?
tnh=142oC
tn=20oC
t=42oC
cnhôm= 880J/kg.K
cnước = 4200J/kg.K
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)