Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng
Chia sẻ bởi Lâm Hoàng Vương |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
2. Độ biến thiên nội năg
I - NỘI NĂNG
I - NỘI NĂNG
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
Kí hiệu: U (đơn vị: jun(J))
1. Nội năng là gì ?
Dộ biến thiên nội năng của vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng
2. Truyền nhiệt
II - CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI
NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Trong quá trình truyền nhiệt (sự truyền nhiệt) không sự thực hiện công mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng(nhiệt):
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
Nhiệt lượng chất rắn hoặc lỏng tỏa ra (hay thu vào) khi nhiệt độ thay đổi
?U: độ biến thiên nội năng
Q: nhiệt lượng thu vào (tỏa ra)
Q(J): nhiệt lượng thu vào (tỏa ra)
m (kg): khối lượng
c (J/kg.K): nhiệt dung riêng
?t (oC hoặc K) : độ biến thiên nhiệt độ (?t = t2 - t1)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một hòn bi thép khối lượng 50 g rơi
từ độ cao 1,5 m xuống một tấm đá và nảy lên
Được 1,2 m. Tại sao nó không nảy lên độ cao
ban đầu ? Tính lượng cơ năng đã bị mất mát ?
Lấy g = 10 m/s2
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Khi nẩy lên, do ma sát giữa vật và không khí nên một phần cơ năng của vật đã chuyển
thành nội năng của vật và không khí, do đó vật không thể nảy lên đúng độ cao ban đầu. Lượng cơ năng đã bị mất mát:
?W = mg(h1 - h2) = 0,05.10(1,5 - 1,2) = 0,15J
Bài 2: Thả một quả cầu bằng nhôm khối
lượng 0,105 kg được nung nóng tới 142oC vào
một cốc đựng nước ở 20oC. Sau một thời gian,
nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 42oC.
Tính khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung
riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là
4200 J/kgK
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Từ phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Suy ra: mAlCAl?tAl = mncCn ?t?tnc
Suy ra:
I - NỘI NĂNG
I - NỘI NĂNG
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
Kí hiệu: U (đơn vị: jun(J))
1. Nội năng là gì ?
Dộ biến thiên nội năng của vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng
2. Truyền nhiệt
II - CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI
NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Trong quá trình truyền nhiệt (sự truyền nhiệt) không sự thực hiện công mà chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng(nhiệt):
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
Nhiệt lượng chất rắn hoặc lỏng tỏa ra (hay thu vào) khi nhiệt độ thay đổi
?U: độ biến thiên nội năng
Q: nhiệt lượng thu vào (tỏa ra)
Q(J): nhiệt lượng thu vào (tỏa ra)
m (kg): khối lượng
c (J/kg.K): nhiệt dung riêng
?t (oC hoặc K) : độ biến thiên nhiệt độ (?t = t2 - t1)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một hòn bi thép khối lượng 50 g rơi
từ độ cao 1,5 m xuống một tấm đá và nảy lên
Được 1,2 m. Tại sao nó không nảy lên độ cao
ban đầu ? Tính lượng cơ năng đã bị mất mát ?
Lấy g = 10 m/s2
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Khi nẩy lên, do ma sát giữa vật và không khí nên một phần cơ năng của vật đã chuyển
thành nội năng của vật và không khí, do đó vật không thể nảy lên đúng độ cao ban đầu. Lượng cơ năng đã bị mất mát:
?W = mg(h1 - h2) = 0,05.10(1,5 - 1,2) = 0,15J
Bài 2: Thả một quả cầu bằng nhôm khối
lượng 0,105 kg được nung nóng tới 142oC vào
một cốc đựng nước ở 20oC. Sau một thời gian,
nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 42oC.
Tính khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung
riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của nước là
4200 J/kgK
2. Truyền nhiệt
I - NỘI NĂNG
1. Thực hiện công
II - CÁC CÁCH LÀM
THAY ĐỔI NỘI NĂNG
Từ phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu
Suy ra: mAlCAl?tAl = mncCn ?t?tnc
Suy ra:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hoàng Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)