Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I/ NỘI NĂNG:
1) Nội năng là gì?
2) Độ biến thiên nội năng
II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG:
1) Thực hiên công
2) Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng
I/ NỘI NĂNG:
Nội năng là gì?
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
Nội năng của vật dược kí hiệu bằng chữ U.
Có đơn vị là : J
C1
Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
U = f(T, V)
C2
Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
2) Độ biến thiên nội năng
Là phần năng lượng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình. Kí hiệu là: ΔU.
II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG
1) Thực hiện công:
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng. (HINH 6)
2) Truyền nhiệt:
a) Quá trình truyền nhiệt
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trìng truyền nhiệt.
Trong quá trìng truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
b) Nhiệt lượng
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
ΔU = Q
Với : ΔU là độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
Q là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa ra cho vật khác.
(HÌNH 7, 8)
C3
Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt; công và nhiệt lượng.
C4
Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở
HÌNH 9, 10, 11
Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi:
Q = mc Δt
Trong đó: Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m là khối lượng (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
Δt là độ biến thiên nhiệt độ (ºC hoặc K)
HẾT
Thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn
Thực hiện công để ấn mạnh và nhanh pit-tông của xilanh chứa khí
Hình 1
Thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn
Thực hiện công để ấn mạnh và nhanh pit-tông của xilanh chứa khí
Hình 6
Cho miếng kim loại nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Hình 7
Cho khí trong xilanh nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Hình 8
Nung đỏ thanh sắt
Hình 9
Cảnh biển lúc mặt trời mọc
Hình 10
Đun nước
Hình 11
I/ NỘI NĂNG:
1) Nội năng là gì?
2) Độ biến thiên nội năng
II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG:
1) Thực hiên công
2) Truyền nhiệt
a) Quá trình truyền nhiệt
b) Nhiệt lượng
I/ NỘI NĂNG:
Nội năng là gì?
Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
Nội năng của vật dược kí hiệu bằng chữ U.
Có đơn vị là : J
C1
Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
U = f(T, V)
C2
Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
2) Độ biến thiên nội năng
Là phần năng lượng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình. Kí hiệu là: ΔU.
II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG
1) Thực hiện công:
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng. (HINH 6)
2) Truyền nhiệt:
a) Quá trình truyền nhiệt
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trìng truyền nhiệt.
Trong quá trìng truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
b) Nhiệt lượng
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng
ΔU = Q
Với : ΔU là độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
Q là nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay tỏa ra cho vật khác.
(HÌNH 7, 8)
C3
Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt; công và nhiệt lượng.
C4
Hãy mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở
HÌNH 9, 10, 11
Công thức tính nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi:
Q = mc Δt
Trong đó: Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m là khối lượng (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
Δt là độ biến thiên nhiệt độ (ºC hoặc K)
HẾT
Thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn
Thực hiện công để ấn mạnh và nhanh pit-tông của xilanh chứa khí
Hình 1
Thực hiện công để cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn
Thực hiện công để ấn mạnh và nhanh pit-tông của xilanh chứa khí
Hình 6
Cho miếng kim loại nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Hình 7
Cho khí trong xilanh nóng lên bằng cách cho tiếp xúc với nguồn nhiệt
Hình 8
Nung đỏ thanh sắt
Hình 9
Cảnh biển lúc mặt trời mọc
Hình 10
Đun nước
Hình 11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)