Bài 32. Nội năng và sự biến đổi nội năng. Vật lí 10 CB

Chia sẻ bởi Lâm Văn Đang | Ngày 25/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nội năng và sự biến đổi nội năng. Vật lí 10 CB thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265
Lớp: 10T5 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy
Tiết thứ: 2
Ngày 29 tháng 02 năm 2012
Bài 32. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
- Phân biệt được hai cách làm biến đổi nội năng và nêu các ví dụ minh họa cụ
thể về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng
trong công thức.
- Kỹ năng
- Giải thích định tính một số hiện tượng đơn giản về sự thay đổi nội năng.
- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và
các bài tập tương tự.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp
Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.
2. Phương tiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
- Gọi một em học sinh đọc phần chữ ở đầu bài học.


3. Dạy bài mới
Nội dung lưu bảng
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 32 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
I - Nội năng
1. Nội năng là gì?
- Phân tử chuyển động không ngừng nên chúng có động năng phân tử.
- Giữa các phân tử có lực tương tác nên chúng có thế năng phân tử.
( Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.
- Kí hiệu: U
- Đơn vị: J
( Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vât: U=f(T,V).















2. Độ biến thiên nội năng
Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.
Kí hiệu: 



II – Cách là thay đổi nội năng
1. Thự hiện công
- Cọ xát cây thước ( cây thước nóng lên.
- Ấn mạnh và nhanh pit-tông của xilanh chứa khí ( V khí giảm và khí nóng lên.
( Nhận xét: Trong quá trình thực hiện công lên vật có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nội năng.























2. Truyền nhiệt
a/ Quá trình truyền nhiệt
- Quá trình làm thay đổi nội năng mà không có sự thực công lên vật thì gọi là quá trình truyền nhiệt.
- Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
















b/ Nhiệt lượng
- Nhiệt lượng là phần nội năng mà vật nhận được hay mất đi khi truyền nhiệt.

(Lưu ý: Nhiệt lượng không phải là một dạng năng lượng, vì năng lượng luôn luôn tồn tại với vật chất còn nhiệt lượng chỉ xuất hiện khi có sự truyền nhiệt từ vật này sang vật khác.
- Trong thực tế có 3 hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, đối lưu.

- Công thức tính nhiệt lượng của một lượng chất rắn hoặc chất lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi:

- Trong thực tế có 3 hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, đối lưu.






20 phút










































10 phút

































10 phút






















































* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Văn Đang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)