Bài 32. Nguồn gốc sự sống

Chia sẻ bởi Phạm Thụy Anh | Ngày 08/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nguồn gốc sự sống thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chương 3:
Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất
Bài 44 :
Nguồn gốc sự sống
I. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
Thí nghiệm của Mile-Urây

Cho tia tử ngoại chiếu qua một hỗn hợp
( NH3, CH4,CO2,H2O)

thu được axit amin
Trình bày thí nghiệm của Mile-Urây?
II.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ:
II.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ:
Cho tia tử ngoại chiếu qua một hỗn hợp
( NH3, CH4,CO2,H2O) thu được axit amin
tạo thành những mạch pôlipeptit (ngắn) gọi là prôtêin nhiệt
150 – 1800C
Trình bày thí nghiệm tạo protein nhiệt?
Quá trình hình thành đại phân tử hữu cơ:
Trong điều kiện bầu khí quyển nguyên thủy không có ôxy,N2 (hoặc rất ít) và có các khí như CH4, NH3……
Do tác động của các tia bức xạ mặt trời, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển ,hoạt động của núi lửa…….
Đã làm cho các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản gồm 2 nguyên tố (C ,H) chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố (C, H, O) như gluxit, lipit…. Chất hữu cơ có 4 nguyên tố (C, H, O, N) như axit amin, nuclêôtit…..
Trong những điều kiện nhất định các đơn phân kết hợp với nhau tạo thành các đại phân tử

III. Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi
AND có trước hay ARN có trước?
Vì ARN :
*Có thể đóng vai trò như enzim trong quá trình tiến hóa đầu tiên
*Phân tử ARN bền vững hơn phân tử AND
*Có thể tự nhân đôi mà không cần đến enzim
*Thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền (cho quá trình dịch mã và giải mã)
Như vậy: vật chất di truyền đầu tiên được chọn lọc tự nhiên là ARN sau đó mới là ADN

Quá trình tiến hóa của cơ chế tự nhân đôi của ARN:
Các đơn phân ARN
Hình thành nên đoạn ARN ngắn
Bắt đôi bổ sung
Sợi bổ sung nào làm khuôn sẽ tổng hợp nên gen ban đầu
Quá trình tiến hóa của cơ chế tự nhân đôi :
Các ribônuclêôtit kết hợp với nhau  nhiều phân tử ARN khác nhau ( thành phần nuclêotit, chiều dài )  chọn lọc ra các phân tử ARN (khả năng tự sao tốt, hoạt tính enzim tốt)  vật chất di truyền
ARN  AND ( có cấu trúc bền vững hơn và có khả năng sao chép chính xác hơn ARN) đã thay thế ARN làm chức năng lưu trữ và bảo quản thông tin di tuyền trong tế bào



CLTN
enzim
2. Hình thành cơ chế dịch mã
Các aa nhất định có thể tạo nên các liên kết yếu với các nu trên phân tử ARN
Phân tử ARN sẽ tác động như một khuôn mẫu để các aa liên kết lại với nhau tạo chuỗi polipeptit ngắn
Nếu chuỗi polipeptit ngắn này có đặc tính của một enzim xúc tác cho dịch mã hay sao chép tiến hóa xảy ra nhanh
CLTN sẽ chọn lọc các phức hợp phân tử hữu cơ có thể phối hợp với nhau tạo nên các cơ chế tự sao và dịch mã
Phân tử ARN và polipeptit sẽ hình thành khi được bao bọc bởi lớp màng bám thấm cách li chúng với môi trường bên ngoài

IV. Hình thành các tế bào sơ khai (protbiont)
Các đại phân tử ( lipit, protein, a.nu…) xuất hiện trong nước và tập trung cùng nhau
Phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ thực hiện vai trò là hình thành nên lớp màng để bao bọc lấy các đại phân tử hữu cơ để cách li với môi trường bên ngoài tạo điều kiện cho các phân tử này tương tác với nhau  tạo nên các giot nhỏ li ti khác nhau
Những giọt nhỏ này chịu sự tác động của CLTN các tế bào sơ khai (prôtbiont)
IV. Hình thành các tế bào sơ khai (protbiont)
Sinh sản
20µm
Tinh bột
mantôzo
amilaza
Gluco photphat
Gluco photphat
mantôzo
photphorilaza
Chuyển hóa vật chất ở dạng đơn giản
Câu hỏi
Nêu vai trò của lipit trong quá trình tiến hóa tạo nên lớp màng bám thấm?
Giải thích CLTN giúp hình thành nên các tế bào sơ khai như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thụy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)