Bài 32. Nguồn gốc sự sống

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trung Hiếu | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nguồn gốc sự sống thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ
CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Sự sống trên trái đất được hình thành nhờ 3 quá trình
Tiến hóa hóa học
Tiến hóa tiền sinh học
Tiến hóa sinh học
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
Chất vô cơ (CH4,NH3, H2O, H2… )




BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
* Giả thuyết của Oparin và Handan:
CH4
NH3
H2
H2 0
Axit amin
nucleotit
* Giả thuyết của Oparin và Handan: các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
* Giả thuyết của Oparin và Handan: các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên trong điều kiện khí hậu nguyên thủy.
*Thí nghiệm của Milo và uray:
Hỗn hợp: CH4, NH3, H2, H2O
Điện thế
cao
Hỗn hợp axit amin
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
* Thí nghiệm của Fox và các cộng sự: đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ 150-1800 đã thu được các chuỗi peptit ngắn gội là Protein nhiệt
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
* Thí nghiệm của Fox và các cộng sự: đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ 150-1800 đã thu được các chuỗi peptit ngắn gội là Protein nhiệt
Các đơn phân có thể kết hợp với nhau thành các đại phân tử dưới tác động của nhiệt.
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
TÓM LẠI: Quá trình tiến hóa hóa học diễn ra :
Chất vô cơ (CH4,NH3, H2O, H2… )




BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ
2.Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ
TÓM LẠI: Quá trình tiến hóa hóa học diễn ra như sau:
Chất vô cơ (CH4,NH3, H2O, H2… )
Năng lượng
( sét, tia tử ngoại…)
Chất hữu cơ đơn giản
( a.a, nu)
Đại phân tử hữu cơ
(Pr, axit nu)
Trùng phân
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
Tiến hóa hóa học là :là giai đoạn tiến hóa hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
Tiến hóa hóa học là gì?
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
lipit
axitnucleic
protein
cacbonhidrat
Các giọt nhỏ
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
CLTN
Tế bào sơ khai (protobiont)
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I.TIẾN HÓA HÓA HỌC
II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
Đại phân tử hữu cơ
(Pr, axit nu)
Các giọt nhỏ (được bao bọc bởi màng)
Tế bào sơ khai (Protobiont)
Tiến hóa tiền sinh học?
CLTN
Tiến hóa tiền sinh học: hình thành nên tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
CỦNG CỐ
Sự sống được hình thành ngay trên trái đất nhờ quá trình tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
Tiến hóa hóa học : các chất hữu cơ được hình thành từ các chất vô cơ
Tiến hóa tiền sinh học: hình thành nên tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
I.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu1.Khí quyển nguyên thủy chưa có hợp chất:
C2N2. B.NH3 C. Hơi nước. D. O2 và N2
Câu2. Prôtêin và Axít nuclêic xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học do sự kết hợp giữa các nguyên tố:
A. C,H. B.C,O,H. C. C,H,O,N. D. C,H,O.
Câu3.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã xảy ra:
A.Sự phân giải các hợp chất hữu cơ.
B. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép
C.Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. D.Sự tổng hợp các đại phân tử có khả năng nhân đôi..
Câu4.Từ các hợp chất vô cơ đã tổng hợp thành các hợp chất hữu cơ nhờ sự có mặt của:
A.Dung nham nóng bỏng của quả đất.
B.Năng lượng mặt trời ,bức xạ nhiệt,tia lửa điện, sự phân rã các chất phóng xạ.
C.Các cơn mưa hàng ngàn năm.
D.Các enzim xúc tác.
D
C
C
B
cảm ơn sự chú ý lắng nghe của
các thầy cô giáo
và toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)