Bài 32. Nguồn gốc sự sống

Chia sẻ bởi Trần Thị Hòng Nhung | Ngày 08/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nguồn gốc sự sống thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II:: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 43
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày sự hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá.
Trắc nghiệm
Câu 1: Cơ chế cách li kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ, đánh dấu sự hình thành loài mới là:
A. cách li không gian. B. cách li sinh thái.
C. cách li sinh sản. D. cách li không gian và cách li sinh thái.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRẮC NGHIỆM:

Câu 2: Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở loài:
A. Động vật có khả năng di chuyển nhiều B. Thực vật
C. Thực vật và động vật ít di chuyển D. Động vật ít di chuyển
Câu 3: Hình thành loài bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất?
A. Cách li địa lí B. Cách li sinh thái
C. cách li tập tính D. Lai xa và đa bội hoá
Câu 4: Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hoá thường xảy ra ở:
Động vật B. Thực vật
C. Động vật bậc thấp D. Động vật bậc cao
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Theo quan điểm hiện đại sự sống được phát sinh và phát triển, tiến hóa trên chính trái đất từ quá trình phức tạp hóa các hợp chất của cacbon, dưới tác động của các yếu tố tự nhiên

Quá trình phát sinh sự sống gồm các giai đoạn:
+TIẾN HÓA HÓA HỌC
+TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
+TIẾN HÓA SINH HỌC
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC:
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản:
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bức xạ nhiệt của mặt trời
Phóng điện trong khí quyển
Hoạt động của núi lữa
MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN
Phân rã của các ng. tố phóng xạ
KHUNG CẢNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT NGUYÊN THỦY
Chất vô cơ (CH4, NH3, H2, H2O …)
Các nguồn Năng lượng tự nhiên
Chất hữu cơ đơn giản (axit amin, nuclêotit …)
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GiẢN
Đó là con đường hữu cơ trong cơ thể sống, nghĩa là do các sinh vật tổng hợp nên (hoặc bằng con đường nhân tạo do công nghệ của con người), chứ không thể bằng con đường vô cơ ngoài tự nhiên.
Thảo luận nhóm
Hãy quan sát hình sau kết hợp SGK tr.178 để mô tả thí nghiệm của Miller chứng minh bằng thực nghiệm về sự hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Mỗi tổ phân làm 2 nhóm. Tất cả các nhóm đều tham gia thảo luận và ghi ý kiến thống nhất vào bảng phụ. Thực hiện thời gian 3 phút
CH?NG MINH
B?NG TH?C NGHI?M
C?A MILLER (1953)
Thí nghiệm chứng minh dưới tác động của tia lữa điện, các chất hữu cơ (các axit amin và các phân tử hữu cơ khác nhau…) được hình thành trong bình cầu từ các chất vô cơ
Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản:
Bằng thực nghiệm Miller đã tổng hợp được các chất hữu cơ khác nhau, kể cả các axit amin từ các khí vô cơ dưới tác động của tia lữa điện.
Về sau các nhà khoa học đã tìm thấy các chất hữu cơ trong các đám mây vũ trụ và trong các thiên thạch rơi xuống trái đất. Chứng tỏ các chất hữu cơ có thể có nguồn gốc vũ trụ.
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản:
2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản:
Thực hiện trên nền đáy bùn sét của đại dương nguyên thủy
Các chất hữu cơ đơn giản (nuclêôtít,
axít amin…)
Đại phân tử hữu cơ (axít nuclêic, prôtêin)
Trùng hợp
Các nhân tố lý, hóa trong môi trường
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC:
1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản:
2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản:
3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi
Phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là ARN, có thể tự nhân đôi mà không cần có sự tham gia của enzim (prôtein). Trong quá trình tiến hóa đầu tiên, ARN dùng làm phân tử lưu giữ thông tin di truyền, về sau, chức năng nầy được chuyển cho ADN.
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC
II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC:
Hãy nghiên cứu SGK để hình thành khái niệm và vẽ sơ đồ tiến hóa tiền sinh học
Đại phân tử hữu cơ
(protein, axit nucleic, lipit …)
Các giọt nhỏ
(được bao bọc bởi màng)
Hòa tan trong nước
Tế bào sơ khai
(protobiont)
Chọn lọc tự nhiên
SƠ ĐỒ TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC
Bài 43 - NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC
II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC:
Là giai đoạn xuất hiện các tế bào nguyên thủy (sơ khai – protobiont) do sự tương tác và tập tập hợp các đại phân tử ARN, ADN cũng như protein trong một hệ thống mở, có màng lipoprotein bao bọc ngăn cách và có khả năng TĐC với môi trường.
GiỌT COAXECVA
Các nhà thực nghiệm cũng đã chứng minh rằng một hệ như vậy có thể được hình thành ngẫu nhiên từ các đại phân tử ở dạng các giọt coaxecva hoặc giọt cầu trong phòng thí nghiệm
Bài 43 - SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
I. TiẾN HÓA HÓA HỌC
II. TiẾN HÓA TiỀN SINH HỌC:
III. TiẾN HÓA SINH HỌC
Hãy nghiên cứu SGK để hình thành khái niệm và vẽ sơ đồ tiến hóa sinh học
Tế bào nguyên thủy
(protobiont)
Các cơ thể đơn bào đơn giản
Chọn lọc tự nhiên
Tế bào sinh vật nhân sơ (3,5 tỉ năm)
SƠ ĐỒ TiẾN HÓA SINH HỌC
Các dạng cơ thể nhân sơ khác
Cơ thể nhân thực
Đơn bào nhân thực (1,5 – 1,7 tỉ năm)
Đa bào nhân thực (670 triệu năm)
TOÀN BỘ SINH GiỚI NGÀY NAY
A.
CÁCGIAI ĐOẠN
1. TIẾN HÓA HÓA HỌC
2. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
3. TIẾN HÓA SINH HỌC
C
KẾT QUẢ
1. HÌNH THÀNH THẾ GIỚI SINH VẬT ĐA DẠNG NGÀY NAY
2. HÌNH THÀNH CÁC ĐẠI PHÂN TỬ ARN,ADN CÓ KHẢ NĂNG TỰ NHÂN ĐÔI
3. HÌNH THÀNH CÁC TẾ BÀO NGUYÊN THỦY
B
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
1. BIẾN DỊ, DI TRUYỀN, CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
2. CHỦ YẾU LÀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN
3. CÁC NHÂN TỐ LÝ, HÓA CỦA MÔI TRƯỜNG, CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT:
1. CÁC CHẤT VÔ CƠ CÓ MẶT TRONG BẦU KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT NGUYÊN THỦY LÀ:
CO2 , O2 , H2O , NH3 B. CO2 , O2 , NH3
C. CO2, O2 , , H2O, D. CO2 , hơi nước , NH3, N2
2. SỰ CÔ ĐỌNG CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐƠN GIẢN ĐỂ HÌNH THÀNH CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ XẢY RA Ở ĐÂU ?
TRONG BẦU KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT
TRÊN MẶT NƯỚC CÁC AO HỒ
TRÊN NỀN ĐÁY BÙN SÉT CỦA ĐẠI DƯƠNG
TRÊN MIỆNG CÁC NỨI LỬA
3. ĐĂC TÍNH CƠ BẢN GIÚP COAXECVA TRỞ THÀNH DẠNG SỐNG SƠ KHAI ĐẦU TIÊN LÀ:
CƠ CHẾ TRAO ĐỔI CHẤT B. CƠ CHẾ TỰ SAO CHÉP
CƠ CHẾ XÚC TÁC CỦA ENZIM D. CƠ CHẾ BIẾN DỊ
Đ
Đ
4. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT DIỄN RA THEO CÁC GIAI ĐOẠN TUẦN TỰ LÀ:
TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA SINH HỌC, TIẾN HÓA HÓA HỌC
TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA SINH HỌC
TIẾN HÓA SINH HỌC, TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC.
TIẾN HÓA HÓA HỌC, TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC. TIẾN HÓA SINH HỌC
Đ
5. HỆ TƯƠNG TÁC NÀO SAU ĐÂY CÓ KHẢ NĂNG TIẾN HÓA THÀNH CÁC DẠNG SỐNG NGUYÊN THỦY?
PRÔTIN VÀ AXITNUCLEIC
PRÔTIN VÀ POLYSACCARIT
LIPIT VÀ AXITNUCLEIC
POLYSACCARIT VÀ AXITNUCLEIC
DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước nội dung SGK bài 33.
+ Khái niệm hóa thạch, vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu sinh học và địa chất học, cách xác định tuổi của hóa thạch.
+ Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường địa chất và khí hậu qua các kỉ.
Chúc các em học tập
ngày càng tiến bộ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hòng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)