Bài 32. Nguồn gốc sự sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Nguồn gốc sự sống thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. Các quan niệm về nguồn gốc sự sống
* Quan niệm duy tâm
* Quan niệm duy vật biện chứng
Thế giới sống và thế giới không sống ( Giới hữu sinh và vô sinh): thống nhất ở cấp độ nguyên tử, khác nhau từ cấp độ phân tử
Sự sống có nguồn gốc từ giới vô sinh ( vô cơ)
- Sự hình thành sự sống: Là sự tiến hoá của các hợp chất chứa các bon dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử Pr- aN có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.
- Các đặc trưng của cơ thể sống:
+ Có khả năng tự đổi mới thành phần nhờ khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hóa.
+ Có khả năng tự sao chép
+ Có khả năng tự điều chỉnh để thích nghi, tồn tại.
+ Có khả năng đổi mới thông tin di truyền và tích lũy thông tin di truyền.
- Sự phát sinh sự sống trải qua 2 giai đoạn:
+ Tiến hoá hoá học: Hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
+ Tiến hoá tiền sinh học: Hình thành sinh vật đầu tiên từ hợp chất hữu cơ.
- Sự phát triển sự sống là giai đoạn tiến hóa sinh học: Từ sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới ngày nay.
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
II. Các giai đoạn phát sinh sự sống
1. Tiến hoá hoá học
- Là giai đoạn hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hoá học.
Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ:
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
- Hợp chất vô cơ trong khí quyển nguyên thuỷ gồm: CH4, NH3, H2, hơi nước ( không có hoặc có rất ít N2, O2)
- Nguồn năng lượng nguyên thuỷ gồm: sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa ...
- Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên, các chất vô cơ hình thành nên các hợp chất hữu cơ đơn giản: aa, Nu, đường đơn, axit béo ...
- Thí nghiệm CM: của Milơ, Urây ( 1953) kiểm tra giả thuyết của Oparin, Handan ( 1920).
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình: sự kết hợp của các phân tử hữu cơ tạo nên các đại phân tử hữu cơ
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các hợp chất hữu cơ đơn giản bằng con đường trùng phân:
Từ aa Polipeptit Pr; Từ Nu aN; Từ đường đơn đường đa; từ axit béo Li ...
( Thí nghiệm CM của Fox- 1950: Tạo ra pr nhiệt từ các aa).
Chất khí (CH4, NH3, H2O, H2,CO, C2N2… )
Năng lượng
( sét, tia tử ngoại)
Chất hữu cơ đơn giản
( a.a, nu)
Trùng phân
Đại phân tử hữu cơ
(Pr, axit nu)
Trong đó: ARN xuất hiện trước ADN và là Vật chất DT đầu tiên vì ARN có cấu trúc đơn giản, có thể nhân đôi mà không cần Enzim.
Khi ADN xuất hiện nhanh chóng thay thế ARN làm VCDT vì có cấu trúc bền vững hơn, khả năng phiên mã chính xác hơn.
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Pr
L
L
AN
Pr
KL+
Cacbonhyđrat
Lipit
Protein
Axit nucleic
* Các hợp chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển, nặng, theo mưa rơi xuống biển, làm cho đại dương chứa đầy các chất hữu cơ hoà tan ( nước canh nguyên thuỷ)
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Pr
L
Pr
AN
Pr
KL+
CH4 C2N2 CO
NH3 Hoi nu?c
H2
Cacbonhyđrat
Lipit
Protein
Axit nucleic
Côaxecva
Màng sinh chất
Enzim
Tự nhn dơi
Tế bào sống đầu tiên
CLTN
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
2. Tiến hoá tiền sinh học
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
2. Tiến hoá tiền sinh học
- Là sự hình thành các sinh vật đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ cao phân tử.
- Các hợp chất hữu cơ hoà tan trong nước, kết hợp với nhau thành các dd keo với các phân tử Lipit kị nước bao bọc bên ngoài tạo thành các giọt nhỏ ( côaxecva).
- Có nhiều hỗn hợp các chất hữu cơ được hình thành, nhưng CLTN chỉ bảo tồn và giữ lại các giọt chữa hỗn hợp Pr-aN, có khả năng trao đổi chất, lớn lên, phân chia, duy trì thành phần hoá học thích hợp.
Từ các giọt này, hình thành các tế bào sơ khai . Các tế bào sơ khai có dấu hiệu của sự sống: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, phân chia nhờ sự hình thành nhiều yếu tố: màng ngăn cách bán thấm với môi trường và giúp cooaxecva trao đổi chất, hệ thống Enzim, cơ chế tự sao chép ...
Các sinh vật nguyên thuỷ đầu tiên.
- Vai trò của màng bán thấm Lipit: Bao bọc các hỗn hợp chất hữu cơ; Giúp tế bào có khả năng trao đổi chất có chọn lọc với môi trường; Là cơ sở hình thành màng tế bào.
- Sau giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn tiến hoá sinh học đến các sinh vật ngày nay.
Các đại phân tử
polipeptit , axit nucleic, saccarit, lipit
Các giọt nhỏ (được bao bọc bởi màng)
Các tế bào sơ khai
( Protobiont)
Hòa tan
trong nước
CLTN
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
CỦNG CỐ
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học ?
A. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được chứng minh bằng thực nghiệm
B. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học
C. Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ, hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp
D. Trong bầu khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất chưa có hoặc rất ít Ôxi
2. Giai đoạn tiến hóa hóa học từ các chất vô cơ đã hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp là nhờ
A. tác động của các enzim và nhiệt độ
B. tác động của nguồn năng lượng tự nhiên
C. các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm
D. sự liên kết ngẫu nhiên của các chất hóa học
3. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh
A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giả̉n thành các đại phân tử hữu cơ.
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ
4. Bước quan trọ̣ng để để dạ̣ng sống sản sinh ra những dạ̣ng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là
A. sự hình thành các côaxecva
B. xự xuất hiện khả năng trao đổi chất
C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép
D. sự hình thành lớp màng
5. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
A. trong nước đại dương
B. khí quyển nguyên thủy.
C. trong lòng đất.
D. trên đất liền.
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
I. Các quan niệm về nguồn gốc sự sống
* Quan niệm duy tâm
* Quan niệm duy vật biện chứng
Thế giới sống và thế giới không sống ( Giới hữu sinh và vô sinh): thống nhất ở cấp độ nguyên tử, khác nhau từ cấp độ phân tử
Sự sống có nguồn gốc từ giới vô sinh ( vô cơ)
- Sự hình thành sự sống: Là sự tiến hoá của các hợp chất chứa các bon dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử Pr- aN có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới.
- Các đặc trưng của cơ thể sống:
+ Có khả năng tự đổi mới thành phần nhờ khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hóa.
+ Có khả năng tự sao chép
+ Có khả năng tự điều chỉnh để thích nghi, tồn tại.
+ Có khả năng đổi mới thông tin di truyền và tích lũy thông tin di truyền.
- Sự phát sinh sự sống trải qua 2 giai đoạn:
+ Tiến hoá hoá học: Hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học
+ Tiến hoá tiền sinh học: Hình thành sinh vật đầu tiên từ hợp chất hữu cơ.
- Sự phát triển sự sống là giai đoạn tiến hóa sinh học: Từ sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới ngày nay.
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
II. Các giai đoạn phát sinh sự sống
1. Tiến hoá hoá học
- Là giai đoạn hình thành các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hoá học.
Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ:
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
- Hợp chất vô cơ trong khí quyển nguyên thuỷ gồm: CH4, NH3, H2, hơi nước ( không có hoặc có rất ít N2, O2)
- Nguồn năng lượng nguyên thuỷ gồm: sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa ...
- Dưới tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên, các chất vô cơ hình thành nên các hợp chất hữu cơ đơn giản: aa, Nu, đường đơn, axit béo ...
- Thí nghiệm CM: của Milơ, Urây ( 1953) kiểm tra giả thuyết của Oparin, Handan ( 1920).
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình: sự kết hợp của các phân tử hữu cơ tạo nên các đại phân tử hữu cơ
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các hợp chất hữu cơ đơn giản bằng con đường trùng phân:
Từ aa Polipeptit Pr; Từ Nu aN; Từ đường đơn đường đa; từ axit béo Li ...
( Thí nghiệm CM của Fox- 1950: Tạo ra pr nhiệt từ các aa).
Chất khí (CH4, NH3, H2O, H2,CO, C2N2… )
Năng lượng
( sét, tia tử ngoại)
Chất hữu cơ đơn giản
( a.a, nu)
Trùng phân
Đại phân tử hữu cơ
(Pr, axit nu)
Trong đó: ARN xuất hiện trước ADN và là Vật chất DT đầu tiên vì ARN có cấu trúc đơn giản, có thể nhân đôi mà không cần Enzim.
Khi ADN xuất hiện nhanh chóng thay thế ARN làm VCDT vì có cấu trúc bền vững hơn, khả năng phiên mã chính xác hơn.
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Pr
L
L
AN
Pr
KL+
Cacbonhyđrat
Lipit
Protein
Axit nucleic
* Các hợp chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển, nặng, theo mưa rơi xuống biển, làm cho đại dương chứa đầy các chất hữu cơ hoà tan ( nước canh nguyên thuỷ)
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Pr
L
Pr
AN
Pr
KL+
CH4 C2N2 CO
NH3 Hoi nu?c
H2
Cacbonhyđrat
Lipit
Protein
Axit nucleic
Côaxecva
Màng sinh chất
Enzim
Tự nhn dơi
Tế bào sống đầu tiên
CLTN
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
2. Tiến hoá tiền sinh học
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
2. Tiến hoá tiền sinh học
- Là sự hình thành các sinh vật đầu tiên từ các hợp chất hữu cơ cao phân tử.
- Các hợp chất hữu cơ hoà tan trong nước, kết hợp với nhau thành các dd keo với các phân tử Lipit kị nước bao bọc bên ngoài tạo thành các giọt nhỏ ( côaxecva).
- Có nhiều hỗn hợp các chất hữu cơ được hình thành, nhưng CLTN chỉ bảo tồn và giữ lại các giọt chữa hỗn hợp Pr-aN, có khả năng trao đổi chất, lớn lên, phân chia, duy trì thành phần hoá học thích hợp.
Từ các giọt này, hình thành các tế bào sơ khai . Các tế bào sơ khai có dấu hiệu của sự sống: trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, phân chia nhờ sự hình thành nhiều yếu tố: màng ngăn cách bán thấm với môi trường và giúp cooaxecva trao đổi chất, hệ thống Enzim, cơ chế tự sao chép ...
Các sinh vật nguyên thuỷ đầu tiên.
- Vai trò của màng bán thấm Lipit: Bao bọc các hỗn hợp chất hữu cơ; Giúp tế bào có khả năng trao đổi chất có chọn lọc với môi trường; Là cơ sở hình thành màng tế bào.
- Sau giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn tiến hoá sinh học đến các sinh vật ngày nay.
Các đại phân tử
polipeptit , axit nucleic, saccarit, lipit
Các giọt nhỏ (được bao bọc bởi màng)
Các tế bào sơ khai
( Protobiont)
Hòa tan
trong nước
CLTN
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Hình: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh sự sống
Bài 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
CỦNG CỐ
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học ?
A. Quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được chứng minh bằng thực nghiệm
B. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học
C. Do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ, hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp
D. Trong bầu khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất chưa có hoặc rất ít Ôxi
2. Giai đoạn tiến hóa hóa học từ các chất vô cơ đã hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản rồi đến phức tạp là nhờ
A. tác động của các enzim và nhiệt độ
B. tác động của nguồn năng lượng tự nhiên
C. các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm
D. sự liên kết ngẫu nhiên của các chất hóa học
3. Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh
A. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ đã có sự trùng phân các phân tử hữu cơ đơn giả̉n thành các đại phân tử hữu cơ.
B. trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ, chất hoá học đã được tạo thành từ các chất vô cơ theo con đường hoá học.
C. có sự hình thành các tế bào sống sơ khai từ các đại phân tử hữu cơ.
D. sinh vật đầu tiên đã được hình thành trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ
4. Bước quan trọ̣ng để để dạ̣ng sống sản sinh ra những dạ̣ng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là
A. sự hình thành các côaxecva
B. xự xuất hiện khả năng trao đổi chất
C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép
D. sự hình thành lớp màng
5. Sự sống đầu tiên xuất hiện trong môi trường
A. trong nước đại dương
B. khí quyển nguyên thủy.
C. trong lòng đất.
D. trên đất liền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)