Bài 32. Lực Lo-ren-xơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tính | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 32
LỰC LO – REN – XƠ
(Lorentz)
1. Thí nghiệm
Bình thủy tinh
Dây đốt
Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm là gì?
1. Thí nghiệm
Trong bình quan sát thấy vòng tròn sáng, chứng tỏ các electron đã không còn chuyển động thẳng mà đã bị lực từ tác dụng làm cho chúng chuyển động theo quỹ đạo tròn.
Dây đốt khi bị đốt nóng thì có thể gây ra hiện tượng gì?
Khi bị đốt nóng, dây đốt phát ra các eletron
Trong bình quan sát thấy một vòng tròn sáng, điều đó chứng tỏ được gì?
2. Lực Lorenxơ
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorenxơ (Lorentz)
Vì sao có hình ảnh của cực quang này?
b) Phương của lực Lorenxơ
a) Định nghĩa
Phương của lực Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng tạo bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ vận tốc của hạt mang điện.
2. Lực Lorenxơ
c) Chiều của lực Lorenxơ
Qui tắc: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, từ cổ tới các ngón tay trùng với chiều chuyển động của hạt mang điện thì chiều ngón cái choãi ra 900 là chiều của lực Lorenxơ nếu là điện tích dương và ngược lại nếu là điện tích âm
2. Lực Lorenxơ
d) Độ lớn của lực Lorenxơ
Đặc biệt:
* Nếu hạt chuyển động song song với đường sức từ thì f = 0
B
Khi chuyển động trong từ trường, quỹ đạo của electron bị lệch đi
3. Ứng dụng của lực Lorenxơ
Trong ống phóng điện tử của truyền hình, từ trường được dùng để lái chùm tia catốt: một từ trường lái theo phương thẳng đứng, một từ trường lái theo phương ngang, kết quả là chùm eletron có thể quét hết màn hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tính
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)