Bài 32. Lực Lo-ren-xơ
Chia sẻ bởi Lê Văn Hoàng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Lực Lo-ren-xơ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sinh viên: HUỲNH THỊ THU HIỀN
Lớp :Sư phạm Lý K28
1.Nêu khái niệm lực từ?
Biểu thức xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện?
Lực từ là lực do từ trường tác dụng lên nam châm hay dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó
F= I B L Sinα α =( B ,I )
B
I
F
Xác dịnh phương, chiều lực từ?
F phương ( I , B)
chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ,chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện,ngón tay trái choãi ra góc 90° chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Nêu bản chất dòng điện trong dây dẫn?
v
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
I
Bài 32: Lực LO-REN-XƠ
Vậy từ trường có tác dụng lên electron chuyển động trong nó hay không??
-Từ trường tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
-Bản chất dòng điện trong dây dẫn là dòng electron chuyển động có hướng.
Bài 32: Lực LO-REN-XƠ
* Ứng dụng lực LO-REN-XƠ
◊Các kiến thức cần nắm:
* Khái niệm lực LO-REN-XƠ
* Phương, chiều ,độ lớn lực LO-REN-XƠ
1. THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ:
Thiết bị nào tạo ra được hạt mang điện chuyển động?
-Ống tia catôt
Thiết bị nào tạo ra được từ trường?
- Vòng dây HEM-HON
-Bình thủy tinh chứa khí trơ
1.THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ:
b)Tiến hành thí nghiệm:
Nhận xét: Có vệt sáng thẳng.
+
_
_Cho dòng điện vào sợi đốt
b) Tiến hành:
*TN1:
*TN1:
+
_
1. THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ
b) Tiến hành:
*TN1:
*TN2:
*TN2:
_Cho dòng điện vào 2 vòng dây HEM-HON
_Cho dòng điện vào sợi đốt
Nhận xét: Có vệt sáng tròn
Dự đoán quỹ đạo chuyển động của electron trong 2 TN trên?
1.THÍ NGHIỆM
a)Dụng cụ:
b) Tiến hành thí nghiệm:
Nhận xét: Có vệt sáng thẳng.
+
_
-Cho dòng điện vào sợi đốt
b)Tiến hành:
*TN1:
*TN1:
Electron chuyển động theo quỹ đạo thẳng
+
_
1. THÍ NGHIỆM
a)Dụng cụ
b)Tiến hành thí nghiệm
*TN1:
*TN2:
*TN2:
_Cho dòng điện vào 2 vòng dây HEM-HON
_Cho dòng điện vào sợi đốt
Nhận xét: Có vệt sáng tròn
+
_
Electron chuyển động theo quỹ đạo tròn
Nguyên nhân sự thay đổi quỹ đạo chuyển động của electron?
-Khi có từ trường thì quỹ đạo chuyển động của elêctron thay đổi
Từ trường tác dụng lên electron chuyển động trong nó
Từ trường tác dụng lên hạt mang điên chuyển động trong nó
1.THÍ NGHIỆM
a)Khái niệm:
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi la lực LO-REN-XƠ
2.Lực LO-REN-XƠ
2.LỰC LO-REN-XƠ
*Khái niệm
Dựa vào thí nghiệm trên nhận xét gì về phương,chiều của lực LO-REN-XƠ?
*Khi có từ trường:
Quỹ đạo chuyển động của electron là quỹ đạo tròn
Electron chuyển động dưới tác dụng của lực LO-REN-XƠ
Lực LO-REN-XƠ đóng vai trò gì?
Lực LO-REN-XƠ đóng vai trò lực hướng tâm
1. THÍ NGHIỆM
2. Lực LO-REN-XƠ
*Khái niệm:
a)Phương của lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
1.THÍ NGHIỆM:
2.Lực LO-REN-XƠ
*Khái niệm:
a)Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
l
l
_Tổng hợp lực LO-REN-XƠ tác dụng lên tất cả các hạt mang điện chuyển động trong dây dẫn tạo nên lực từ tác dụng lên dây.
Xác định chiều của lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện dương và âm?
Xác định phương chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn?
b)Chiều của lực LO-REN-XƠ
Chiều dòng điện cùng chiều chuyển động của các hạt mang điện dương và ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện âm.
1THÍ NGHIỆM
2.Lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
*Quy tắc:
*Quy tắc: (*)
Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ ,chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chuyển động của hạt mang điện .Khi đó ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện dương ,chiều ngược lại là chiều lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện âm
1THÍ NGHIỆM
2.Lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
c) Độ lớn của lực LO-REN-XƠ
c) Độ lớn của lực LO-REN-XƠ
Biểu thức lực từ:
F = I B L Sinα α =(I , B)
I =
Δq
Δt
q :điện tích một hạt
n: mật độ hạt mang điện trong dây
S: Tiết diện dây dẫn
l: Chiều dài dây dẫn
Xác lập biểu thức độ lớn lực LO-REN-XƠ?
I =
Δq
Δt
I =
Δq
Δt
Biểu thức lực LO-REN-XƠ:
F = q v B Sinα α =(v , B)
1. THÍ NGHIỆM
2. LỰC LO-REN-XƠ
3. ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ
(1)
(2)
_
e
3. ỨNG DỤNG
Qũy đạo chuyển động của electron sẽ như thế nào? Giải thích tác dụng của cuộn dây (1) và (2)?
-Vô tuyến truyền hình
+
CỦNG CỐ:
1.Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực LO-REN-XƠ
2.Lực LO-REN-XƠ:
+Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ V và vectơ B
+Có chiều xác định theo quy tắc(*)
+Độ lớn: F = q V B Sinα α =( V , B )
Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK
Ôn lại kiến thức đã học về mômen.
Lớp :Sư phạm Lý K28
1.Nêu khái niệm lực từ?
Biểu thức xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện?
Lực từ là lực do từ trường tác dụng lên nam châm hay dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó
F= I B L Sinα α =( B ,I )
B
I
F
Xác dịnh phương, chiều lực từ?
F phương ( I , B)
chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ,chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện,ngón tay trái choãi ra góc 90° chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Nêu bản chất dòng điện trong dây dẫn?
v
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
I
Bài 32: Lực LO-REN-XƠ
Vậy từ trường có tác dụng lên electron chuyển động trong nó hay không??
-Từ trường tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
-Bản chất dòng điện trong dây dẫn là dòng electron chuyển động có hướng.
Bài 32: Lực LO-REN-XƠ
* Ứng dụng lực LO-REN-XƠ
◊Các kiến thức cần nắm:
* Khái niệm lực LO-REN-XƠ
* Phương, chiều ,độ lớn lực LO-REN-XƠ
1. THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ:
Thiết bị nào tạo ra được hạt mang điện chuyển động?
-Ống tia catôt
Thiết bị nào tạo ra được từ trường?
- Vòng dây HEM-HON
-Bình thủy tinh chứa khí trơ
1.THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ:
b)Tiến hành thí nghiệm:
Nhận xét: Có vệt sáng thẳng.
+
_
_Cho dòng điện vào sợi đốt
b) Tiến hành:
*TN1:
*TN1:
+
_
1. THÍ NGHIỆM
a) Dụng cụ
b) Tiến hành:
*TN1:
*TN2:
*TN2:
_Cho dòng điện vào 2 vòng dây HEM-HON
_Cho dòng điện vào sợi đốt
Nhận xét: Có vệt sáng tròn
Dự đoán quỹ đạo chuyển động của electron trong 2 TN trên?
1.THÍ NGHIỆM
a)Dụng cụ:
b) Tiến hành thí nghiệm:
Nhận xét: Có vệt sáng thẳng.
+
_
-Cho dòng điện vào sợi đốt
b)Tiến hành:
*TN1:
*TN1:
Electron chuyển động theo quỹ đạo thẳng
+
_
1. THÍ NGHIỆM
a)Dụng cụ
b)Tiến hành thí nghiệm
*TN1:
*TN2:
*TN2:
_Cho dòng điện vào 2 vòng dây HEM-HON
_Cho dòng điện vào sợi đốt
Nhận xét: Có vệt sáng tròn
+
_
Electron chuyển động theo quỹ đạo tròn
Nguyên nhân sự thay đổi quỹ đạo chuyển động của electron?
-Khi có từ trường thì quỹ đạo chuyển động của elêctron thay đổi
Từ trường tác dụng lên electron chuyển động trong nó
Từ trường tác dụng lên hạt mang điên chuyển động trong nó
1.THÍ NGHIỆM
a)Khái niệm:
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi la lực LO-REN-XƠ
2.Lực LO-REN-XƠ
2.LỰC LO-REN-XƠ
*Khái niệm
Dựa vào thí nghiệm trên nhận xét gì về phương,chiều của lực LO-REN-XƠ?
*Khi có từ trường:
Quỹ đạo chuyển động của electron là quỹ đạo tròn
Electron chuyển động dưới tác dụng của lực LO-REN-XƠ
Lực LO-REN-XƠ đóng vai trò gì?
Lực LO-REN-XƠ đóng vai trò lực hướng tâm
1. THÍ NGHIỆM
2. Lực LO-REN-XƠ
*Khái niệm:
a)Phương của lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
1.THÍ NGHIỆM:
2.Lực LO-REN-XƠ
*Khái niệm:
a)Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
l
l
_Tổng hợp lực LO-REN-XƠ tác dụng lên tất cả các hạt mang điện chuyển động trong dây dẫn tạo nên lực từ tác dụng lên dây.
Xác định chiều của lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện dương và âm?
Xác định phương chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn?
b)Chiều của lực LO-REN-XƠ
Chiều dòng điện cùng chiều chuyển động của các hạt mang điện dương và ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện âm.
1THÍ NGHIỆM
2.Lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
*Quy tắc:
*Quy tắc: (*)
Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ ,chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chuyển động của hạt mang điện .Khi đó ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện dương ,chiều ngược lại là chiều lực LO-REN-XƠ tác dụng lên hạt mang điện âm
1THÍ NGHIỆM
2.Lực LO-REN-XƠ
a) Phương của lực LO-REN-XƠ
b) Chiều của lực LO-REN-XƠ
c) Độ lớn của lực LO-REN-XƠ
c) Độ lớn của lực LO-REN-XƠ
Biểu thức lực từ:
F = I B L Sinα α =(I , B)
I =
Δq
Δt
q :điện tích một hạt
n: mật độ hạt mang điện trong dây
S: Tiết diện dây dẫn
l: Chiều dài dây dẫn
Xác lập biểu thức độ lớn lực LO-REN-XƠ?
I =
Δq
Δt
I =
Δq
Δt
Biểu thức lực LO-REN-XƠ:
F = q v B Sinα α =(v , B)
1. THÍ NGHIỆM
2. LỰC LO-REN-XƠ
3. ỨNG DỤNG CỦA LỰC LO-REN-XƠ
(1)
(2)
_
e
3. ỨNG DỤNG
Qũy đạo chuyển động của electron sẽ như thế nào? Giải thích tác dụng của cuộn dây (1) và (2)?
-Vô tuyến truyền hình
+
CỦNG CỐ:
1.Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực LO-REN-XƠ
2.Lực LO-REN-XƠ:
+Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ V và vectơ B
+Có chiều xác định theo quy tắc(*)
+Độ lớn: F = q V B Sinα α =( V , B )
Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK
Ôn lại kiến thức đã học về mômen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)