Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Huỳnh Bảo Ngân | Ngày 26/04/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH LÚP
A. LÝ THUYẾT
1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO KÍNH LÚP
- Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
- Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ khoảng vài xentimét.
2. SỐ BỘI GIÁC KÍNH LÚP
G =
: góc trông ảnh qua kính.
: góc trông vật có giá trị lớn nhất khi vật đặt tại cực cận (Cc) của mắt
3. TÌM PHẠM VI NGẮM CHỪNG KÍNH LÚP
a. Ngắm chừng tại cực cận (Cc)






Sơ đồ ảnh
AB TK(Ok) A’B’( ảo Cc)
dc dc’
d’ = - (OCc – OOk) =  (1)
b. Ngắm chừng cực viễn
Sơ đồ ảnh
AB TK(Ok) A’B’( ảo Cv)
dv dv’
d’ = - ( OCv – OOk )  (2)
Phạm vi ngắm chừng:  hay : dc dv
4. CÁCH TÌM SỐ BỘI GIÁC
Tổng quát: G = (a)
/
Từ hình b ta có: tg= (b) với Đ = OCc ( khoảng cách từ mắt đến cực cận củamắt)
(c)
- Từ (a), (b) và (c) ta có độ bội giác của kính lúp là 
- Với K là độ phóng đại của ảnh qua kính lúp
+Tìm Gc:
 (d)
- Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì: Đ
- Từ (a) và (d) ta có : ( với K là độ phóng đại khi ngắm chừng ở cực cận)
+ Tìm :
- Khi ngắm chừng ở vô cực, thì AB phải đặt ở tiêu diện vật của kính lúp như hình sau:



- Lúc đó ta có : (e) ( với f là tiêu cự kính lúp )
Từ (e) ta thấy cách ngắm chừng ở vô cực không những giúp cho mắt không phải điều tiết(không mõi mắt) mà còn làm cho số bội giác không phụ thuộc vào vị trí của mắt đặt sau kính lúp.
* CHÚ Ý: Trên vành kính lúp người ta thường ghi  là x
TD: x5, tức là  (thường lấy Đ=25cm)
+ Tìm :
 ( vậy khi mắt đặt tại F’ thì số bội giác không phụ thuộc vị trí đặt vật trong khoảng OF của kính lúp)
B. BÀI TẬP
Bài 1. Một người có khoảng thấy rõ cách mắt từ 25cm đến vô cực quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 8cm. Mắt đặt sát kính.
a. Vật đặt cách kính một khoảng bao nhiêu để mắt nhìn thấy rõ khi điều tiết tối đa.
b. Tìm số bội giác kính lúp khi người nhìn ở cực cận và ở vô cùng.
Bài2. Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có độ tụ D =-2dp để nhìn rõ các vật ở xa.
a. Hỏi viễn điểm cách mắt bao nhiêu?
b. Người ấy không đeo kính mà đặt mắt sát sau kính lúp có độ tụ D =10đp để quan sát vật nhỏ qua kính lúp. Muốn nhìn rõ ảnh của vật mà mắt không phải điều tiết thì phải đặt vật cách kính lúp một khoảng bao nhiêu?
Bài 3. Một quan sát viên mắt không tật, đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp tiêu cự f=5cm. Cho biết cực cận cách mắt 25cm.
a. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp.
b. Tính số bội giác của kính lúp.
ĐS:cách kính lúp từ 4cm đến 5cm.b)5
Bài 4. Một người có cực viễn cách mắt 64cm và cực cận cách mắt 20cm. Dùng một kính lúp để quan sát một vật AB.
a. Tìm tiêu cự kính lúp.Biết AB cách kính lúp 7cm và người quan sát nhìn rõ ảnh mà không cần điều tiết. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp.
b.Tính số bội giác kính lúp.
Đs:a)8cm b)G=2,5
Bài 5. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ 35cm.Người ấy quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt sát kính.
a. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b. Tính số bội giác ảnh trong trường hợp người ấy ngắm chừng ở cực cận.
Bài 6. Một người có cực cận cách mắt 10cm và khoảng cực viễn cách mắt 90cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát vật nhỏ. Mắt sát kính.
a. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
b. Một người khác mắt không tật ngắm chừng kính lúp trên ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Bảo Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)