Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Trần Văn Phong | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


Trình bày khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực viễn, cực cận của mắt.
Đáp án:
Sự điều tiết: sự thay đổi độ tụ (tiêu cự ) của thủy tinh thể của mắt để ảnh của vật được quan sát hiện rõ trên võng mạc
Điểm cực viễn: điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt vẫn còn nhìn rõ (mắt không điều tiết )
Điểm cực cận: điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt nhìn rõ nhất (mắt điều tiết tối đa )
Kiểm tra bài cũ
Điều kiện để mắt nhìn thấy rõ một vật ?
Đáp án
Vật phải ở trong khoảng từ điểm cực cận (Cc) tới điểm cực viễn (CV) của mắt
Góc trông vật phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân li của mắt
Góc trông càng lớn thì mắt nhìn vật càng rõ
3. Khi quan sát một vật nhỏ ta phải đặt vật ở vị trí nào đối với mắt để có thể nhìn rõ nhất?
Kiểm tra bài cũ
Đặt vấn đề
Nếu vật nhỏ, đặt ở điểm cực cận của mắt mà vẫn không thể nhìn rõ thì có thể dùng cách gì để thấy rõ được vật ?
Đáp án
KÍNH LÚP
* Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn (khoảng vài cm )
I. Định nghĩa
* Kính luùp laø moät duïng cuï quang hoïc boå trôï cho maét trong vieäc quan saùt caùc vaät nhoû.
Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
A
B
A?
B?
F’
F
Cc
Ok
II. Cách ngắm chừng :
Cv
α
O
Điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để ảnh ảo này hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
II. Cách ngắm chừng :
1. Ng?m ch?ng
Đặt vật trong khoảng OF của kính lúp để có ảnh ảo.
Mắt được đặt sau kính lúp để quan sát ảnh ảo đó.
2. Ngắm chừng ở điểm cực cận
Ñieàu chænh vò trí vaät ñoái vôùi kính luùp ñeå aûnh aûo cuûa vaät hieän ra ôû ñieåm cöïc caän của mắt .
o

Ñoái vôùi maét khoâng coù taät thì ñieåm cöïc vieãn ôû voâ cöïc neân caùch quan saùt naøy ñöôïc goïi laø ngaém chöøng ôû voâ cöïc . ( luùc ñoù vaät ôû tieâu dieän cuûa kính luùp )
3. Ng?m ch?ng ? c?c viễn
Điều chỉnh vị trí vật đối với kính lúp để ảnh ảo của vật hiện ra ? điểm cực viễn của mắt.
III. Độ bội giác của kính lúp :
1. Độ bội giác của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt (kính lúp, kính hiển vi )
Người ta gọi độ bội giác G của môt dụng cụ quang học bổ
trợ cho mắt ( kính lúp, kính hiển vi ) là tỉ số giữa góc
trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (?) với góc trông trực
tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt ( ?0 )
với
2. Độ bội giác của kính lúp :
* Nhaän xeùt :
G phụ thuộc vào mắt người quan sát (Đ), vị trí của mắt với kính ( ? ), cách ngắm chừng (|d?| ) và� đặc điểm của kính (f )
Thông thường G khác k


Từ công thức
3. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận
Điều chỉnh cho ảnh hiện ra ở Cc của mắt
4. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
Đặc điểm của cách ngắm chừng ở vô cực
Mắt không phải điều tiết ( đỡ mỏi )
Củng cố
* Baøi taäp : baøi 3,4,5 trang 155 saùch giaùo khoa
* Ñònh nghóa kính luùp
Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, (TKHT tiêu cự ngắn)
* Caùch ngaém chöøng
a. Ngắm chừng ở Cc:
A�nh hiện ra ở CC , Gc = kc
b. Ngắm chừng ở vô cực :
A�nh hiện ra ở vô cực,G? = Đ/ f
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT

THAO GIẢNG CỦA

TRƯỜNG CHÚNG TÔI

KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)