Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Trần Phú Thiện |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Trần Phú Thiện
Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP Cần Thơ
Năm học : 2007 - 2008
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào mắt nhìn thấy được vật ở xa vô cực:
a. Mắt không có tật, không điều tiết.
b. Mắt không có tật, có điều tiết.
c. Mắt cận thị, không điều tiết.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Mắt viễn thị, không điều tiết.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị.
b. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực.
c. Để sửa tật cận thị thì mắt cận thì phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Điểm cực viễn của mắt viễn thị gần hơn điểm cực viễn của mắt cận thị.
Câu 3: Mắt không có tật là mắt :
a. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
b. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
c. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu 4: Mắt điều tiết mạnh khi quan sát vật ở:
a. điểm cực viễn.
b. điểm cực cận.
c. trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. cách mắt 25cm.
Bài 40: KÍNH LÚP
1. Định nghĩa:
Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( từ Cc đến Cv ).
2. Cách ngắm chừng ở Cc và ở vô cực:
Đặt vật nhỏ AB trong OkF của kính lúp để có ảnh ảo A’B’ > AB.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh này.
d
Ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính (d thay đổi) để ảnh A’B’ nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
a. Cách ngắm chừng ở Cc:
Nếu điều chỉnh để ảnh A’B’ ở điểm Cc thì gọi là cách ngắm chừng ở Cc.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dc
Cc
b. Cách ngắm chừng ở vô cực:
Nếu điều chỉnh để ảnh A’B’ ở điểm Cv thì gọi là cách ngắm chừng ở Cv.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dv
Cv
Đối với mắt bình thường thì điểm Cv ở vô cực nên cách ngắm chừng ở Cv còn gọi là cách ngắm chừng ở vô cực.
3. Độ bội giác của kính lúp:
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ đó () và góc trông trực tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (0).
Vì và 0 rất nhỏ nên tg , 0 tg 0
Khi đó :
A
B
Cc
0
Đ
Theo hình vẽ ta có:
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
d
Độ bội giác của kính lúp:
trong đó k là độ phóng đại của ảnh.
a. Khi ngắm chừng ở Cc:
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dc
Cc
b. Khi ngắm chừng ở vô cực:
Ảnh A’B’ ở vô cực nên AB tại F
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
a. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, có chức năng tạo ảnh ảo lớn hơn vật .
b. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, có chức năng tạo ảnh thật lớn hơn vật.
c. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, có chức năng tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, có chức năng tạo ảnh thật lớn hơn vật .
Câu 2: Trong cách ngắm chừng ở kính lúp thì :
a. Ảnh là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
b. Ảnh là ảnh thật nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.
c. Ảnh là ảnh ảo nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Ảnh là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu 3: Đối với kính lúp : với k là độ phóng đại ảnh, Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt, d’ là vị trí ảnh, l là khoảng cách từ quang tâm của mắt đến kính. Độ bội giác của kính lúp xác định bởi công thức:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4: Một kính lúp có độ tụ 20 điốp. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là 30cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
a. 1,5
b. 6
c. 0,6
Câu hỏi trắc nghiệm
d. 15
Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa – TP Cần Thơ
Năm học : 2007 - 2008
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào mắt nhìn thấy được vật ở xa vô cực:
a. Mắt không có tật, không điều tiết.
b. Mắt không có tật, có điều tiết.
c. Mắt cận thị, không điều tiết.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Mắt viễn thị, không điều tiết.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
a. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị.
b. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực.
c. Để sửa tật cận thị thì mắt cận thì phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Điểm cực viễn của mắt viễn thị gần hơn điểm cực viễn của mắt cận thị.
Câu 3: Mắt không có tật là mắt :
a. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
b. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
c. khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
Câu 4: Mắt điều tiết mạnh khi quan sát vật ở:
a. điểm cực viễn.
b. điểm cực cận.
c. trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. cách mắt 25cm.
Bài 40: KÍNH LÚP
1. Định nghĩa:
Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( từ Cc đến Cv ).
2. Cách ngắm chừng ở Cc và ở vô cực:
Đặt vật nhỏ AB trong OkF của kính lúp để có ảnh ảo A’B’ > AB.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh này.
d
Ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính (d thay đổi) để ảnh A’B’ nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
a. Cách ngắm chừng ở Cc:
Nếu điều chỉnh để ảnh A’B’ ở điểm Cc thì gọi là cách ngắm chừng ở Cc.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dc
Cc
b. Cách ngắm chừng ở vô cực:
Nếu điều chỉnh để ảnh A’B’ ở điểm Cv thì gọi là cách ngắm chừng ở Cv.
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dv
Cv
Đối với mắt bình thường thì điểm Cv ở vô cực nên cách ngắm chừng ở Cv còn gọi là cách ngắm chừng ở vô cực.
3. Độ bội giác của kính lúp:
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ đó () và góc trông trực tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (0).
Vì và 0 rất nhỏ nên tg , 0 tg 0
Khi đó :
A
B
Cc
0
Đ
Theo hình vẽ ta có:
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
d
Độ bội giác của kính lúp:
trong đó k là độ phóng đại của ảnh.
a. Khi ngắm chừng ở Cc:
Ok
F’
F
A
A’
B
B’
dc
Cc
b. Khi ngắm chừng ở vô cực:
Ảnh A’B’ ở vô cực nên AB tại F
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
a. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, có chức năng tạo ảnh ảo lớn hơn vật .
b. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, có chức năng tạo ảnh thật lớn hơn vật.
c. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, có chức năng tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, có chức năng tạo ảnh thật lớn hơn vật .
Câu 2: Trong cách ngắm chừng ở kính lúp thì :
a. Ảnh là ảnh thật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
b. Ảnh là ảnh thật nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.
c. Ảnh là ảnh ảo nằm xa hơn điểm cực viễn của mắt.
Câu hỏi trắc nghiệm
d. Ảnh là ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Câu 3: Đối với kính lúp : với k là độ phóng đại ảnh, Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt, d’ là vị trí ảnh, l là khoảng cách từ quang tâm của mắt đến kính. Độ bội giác của kính lúp xác định bởi công thức:
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4: Một kính lúp có độ tụ 20 điốp. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là 30cm. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là
a. 1,5
b. 6
c. 0,6
Câu hỏi trắc nghiệm
d. 15
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phú Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)