Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Đạt |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1
Góc trông đoạn AB là góc ? tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
A`
B`
O
A`
B`
O
Bài 10
1. KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG
Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
(SGK)
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Anh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
OK
F`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Ảnh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Hình 10.1
F`
B`
A`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quang sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Anh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Đặt mắt sau kính để quan sát A`B`
Hình 10.1
OK
O
F`
B`
A`
F
Hình 10.1
OK
O
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng : Điều chỉnh kính (vật) sao cho A`B` nằm trong [Cc Cv]
CV
CC
F`
F
CC
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng ở Cc : Điều chỉnh để A`B` ở Cc
OK
O
F`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng ở Cv : Điều chỉnh để A`B` ở Cv
CC
OK
O
B
F`
A ? F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Đối với mắt bình thường (CV ở ? ) : Ngắm chừng ở ?
OK
O
Hình vẽ 10.3
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
a) Định nghĩa :
Độ bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học (?? với góc trông trực tiếp vật (?0? khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
(SGK)
? ? : Góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
? ?0 : Góc trông trực tiếp vật khi vật ở Cc.
? ?0, ? : rất nhỏ ?
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
Hình 10.2
A
B
?0
O
CC
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
A
B
F`
B`
A`
F
?
OK
O
Hình 10.1
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
G phụ thuộc vào :
? Mắt người quan sát ( Đ )
? Cách quan sát (?d`? , K , l )
Ngắm chừng ở Cc
: ?d`? + l = Đ ? Gc = Kc
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
Ngắm chừng ở Cv
: ?d`? + l = OCv
F`
B`
A`
F
CC
OK
O
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
Ngắm chừng ở ?
: A ? F ? các tia ló song song.
B
F`
A ? F
OK
O
(Hình 10.3)
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
? Mắt không phải điều tiết.
? G? không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính
Ngắm chừng ở ?
? Kính lúp thông dụng : G? từ 2,5 đến 25
CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn câu đúng : Kính lúp là :
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ
Câu 2 : Chọn đáp án đúng : Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua một kính lúp có tiêu cự f = 2 cm. Xác định độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực :
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ
Câu 3 : Chọn câu đúng :
Ngắm chừng ở cực cận là đìều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
Ngắm chừng ở cực viễn là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
Bài : Kính Hiển Vi
Định nghĩa
Cấu tạo
Cách ngắm chừng
Độ bội giác G của kính hiển vi
1) Định nghĩa:
Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so vơi kính lúp
2) Cấu tạo:
Có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
Vật kính O1 : Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ảnh thật rất lớn so với vật cần quan sát.
Thị kính O2 : Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn đóng vai trò của kính lúp .
Trục chính của O1 và O2 trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi
3. Cách ngắm chừng kính hiển vi :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi
ta phải điều chỉnh vị trí kính hiển vi và vật sao cho :
AB qua O1 cho ảnh A1B1 thật ngược chiều lớn
gấp k1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f1 )
A1B1 là vật đối với O2 nằm trong khoảng F2O2
qua O2 cho ảnh A2B2 ảo rất lớn và ngược chiều
so với AB
A1
B1
A2
B2
NGẮM CHỪNG bình thường với góc a trông ảnh ở từ CC đến CV
a
Độ dài quang học
3. Cách ngắm chừng kính hiển vi :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi
ta phải điều chỉnh vị trí kính hiển vi và vật sao cho :
AB qua O1 cho ảnh A1B1 thật ngược chiều lớn
gấp k1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f1 )
A1B1 là vật đối với O2 nằm trong khoảng F2O2
qua O2 cho ảnh A2B2 ảo rất lớn và ngược chiều
so với AB
A2B2 phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
từ Cc đến Cv
Với mắt không có tật muốn quan sát đỡ mỏi mắt ta điều chỉnh A2B2 ra vô cực (A1B1 ở trên tiêu diện vật của O2) gọi là ngắm chừng ở vô cực
A1
B1
B2
a
NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC với góc a trông ảnh ở vô cực
I
4. Độ bội giác kính hiển vi :
Xét trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ta có :
mà ? A1B1F1 ? ? O1IF1 ?
với ? = F`1F2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi
?
?
Bài tập áp dụng
Một kính hiển vi gồm vật kính O1 có tiêu cự f1 = 1cm và thị kính O2 có f2 = 4cm . Độ dài quang học của kính hiển vi là 16cm. Mắt người quan sát không có tật và điểm cực cận cách mắt 20 cm, mắt đặt sát thị kính để quan sát.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm ngắm chừng ở vô cực.
Vật AB đặt cách O1 là bao nhiêu khi người quan sát ngắm chừng ở cực cận.
Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước vật kính để mắt có thể quan sát được.
KNH THIÊN VĂN
1/ §Þnh nghÜa
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt bằng cách làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa .
2/ Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài có tác dụng tạo ra một ảnh thật tại tiêu diện ảnh .
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn có tác dụng như một kính lúp để quan sát ảnh thật .
3/ ảnh của một vật ở xa qua kính thiên văn
Sơ đồ tạo ảnh
AB A1B1 A2B2
d1= ? O1 (f1) d|1
d2 O2 (f2) d|2
(Tại F|1)
Hai kính được lắp đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2
4/Cách ngắm chừng
Đặt mắt sát thị kính , ta điều chỉnh khoảng cách giữa O1 và O2 sao cho ảnh cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
*Ngắm chừng ở vô cực
Điều chỉnh sao cho A2B2 hiện lên ở vô cực
Khi đó F2 trùng với F|1 và trùng A1
Góc trông ảnh A2B2 chính là ? = A1ễB1
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
F|1
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2 ở vô cực
α = A1ÔB1
α
Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
KNH THIÊN VĂN
1/ §Þnh nghÜa
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt bằng cách làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa .
2/ Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài có tác dụng tạo ra một ảnh thật tại tiêu diện ảnh .
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn có tác dụng như một kính lúp để quan sát ảnh thật .
3/ ảnh của một vật ở xa qua kính thiên văn
Sơ đồ tạo ảnh
AB A1B1 A2B2
d1= ? O1 (f1) d|1
d2 O2 (f2) d|2
(Tại F|1)
Hai kính được lắp đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2
4/Cách ngắm chừng
Đặt mắt sát thị kính , ta điều chỉnh khoảng cách giữa O1 và O2 sao cho ảnh cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
*Ngắm chừng ở vô cực
Điều chỉnh sao cho A2B2 hiện lên ở vô cực
Khi đó F2 trùng với F|1 và trùng A1
Góc trông ảnh A2B2 chính là ? = A1ễB1
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
F|1
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2 ở vô cực
α = A1ÔB1
α
Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
Góc trông đoạn AB là góc ? tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
A`
B`
O
A`
B`
O
Bài 10
1. KÍNH LÚP VÀ CÔNG DỤNG
Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
(SGK)
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Anh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
OK
F`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Ảnh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Hình 10.1
F`
B`
A`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quang sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Anh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Đặt mắt sau kính để quan sát A`B`
Hình 10.1
OK
O
F`
B`
A`
F
Hình 10.1
OK
O
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng : Điều chỉnh kính (vật) sao cho A`B` nằm trong [Cc Cv]
CV
CC
F`
F
CC
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng ở Cc : Điều chỉnh để A`B` ở Cc
OK
O
F`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Ngắm chừng ở Cv : Điều chỉnh để A`B` ở Cv
CC
OK
O
B
F`
A ? F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
Đối với mắt bình thường (CV ở ? ) : Ngắm chừng ở ?
OK
O
Hình vẽ 10.3
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
a) Định nghĩa :
Độ bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học (?? với góc trông trực tiếp vật (?0? khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
(SGK)
? ? : Góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
? ?0 : Góc trông trực tiếp vật khi vật ở Cc.
? ?0, ? : rất nhỏ ?
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
Hình 10.2
A
B
?0
O
CC
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
A
B
F`
B`
A`
F
?
OK
O
Hình 10.1
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b) Thiết lập công thức :
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
G phụ thuộc vào :
? Mắt người quan sát ( Đ )
? Cách quan sát (?d`? , K , l )
Ngắm chừng ở Cc
: ?d`? + l = Đ ? Gc = Kc
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
Ngắm chừng ở Cv
: ?d`? + l = OCv
F`
B`
A`
F
CC
OK
O
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
Ngắm chừng ở ?
: A ? F ? các tia ló song song.
B
F`
A ? F
OK
O
(Hình 10.3)
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
? Mắt không phải điều tiết.
? G? không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính
Ngắm chừng ở ?
? Kính lúp thông dụng : G? từ 2,5 đến 25
CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn câu đúng : Kính lúp là :
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ
Câu 2 : Chọn đáp án đúng : Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua một kính lúp có tiêu cự f = 2 cm. Xác định độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực :
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ
Câu 3 : Chọn câu đúng :
Ngắm chừng ở cực cận là đìều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
Ngắm chừng ở cực viễn là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
Bài : Kính Hiển Vi
Định nghĩa
Cấu tạo
Cách ngắm chừng
Độ bội giác G của kính hiển vi
1) Định nghĩa:
Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ, với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so vơi kính lúp
2) Cấu tạo:
Có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính.
Vật kính O1 : Là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn dùng để tạo ảnh thật rất lớn so với vật cần quan sát.
Thị kính O2 : Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn đóng vai trò của kính lúp .
Trục chính của O1 và O2 trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi
3. Cách ngắm chừng kính hiển vi :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi
ta phải điều chỉnh vị trí kính hiển vi và vật sao cho :
AB qua O1 cho ảnh A1B1 thật ngược chiều lớn
gấp k1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f1 )
A1B1 là vật đối với O2 nằm trong khoảng F2O2
qua O2 cho ảnh A2B2 ảo rất lớn và ngược chiều
so với AB
A1
B1
A2
B2
NGẮM CHỪNG bình thường với góc a trông ảnh ở từ CC đến CV
a
Độ dài quang học
3. Cách ngắm chừng kính hiển vi :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi
ta phải điều chỉnh vị trí kính hiển vi và vật sao cho :
AB qua O1 cho ảnh A1B1 thật ngược chiều lớn
gấp k1 lần vật AB ( đặt AB ngoài tiêu cự f1 )
A1B1 là vật đối với O2 nằm trong khoảng F2O2
qua O2 cho ảnh A2B2 ảo rất lớn và ngược chiều
so với AB
A2B2 phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
từ Cc đến Cv
Với mắt không có tật muốn quan sát đỡ mỏi mắt ta điều chỉnh A2B2 ra vô cực (A1B1 ở trên tiêu diện vật của O2) gọi là ngắm chừng ở vô cực
A1
B1
B2
a
NGẮM CHỪNG Ở VÔ CỰC với góc a trông ảnh ở vô cực
I
4. Độ bội giác kính hiển vi :
Xét trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực ta có :
mà ? A1B1F1 ? ? O1IF1 ?
với ? = F`1F2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi
?
?
Bài tập áp dụng
Một kính hiển vi gồm vật kính O1 có tiêu cự f1 = 1cm và thị kính O2 có f2 = 4cm . Độ dài quang học của kính hiển vi là 16cm. Mắt người quan sát không có tật và điểm cực cận cách mắt 20 cm, mắt đặt sát thị kính để quan sát.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm ngắm chừng ở vô cực.
Vật AB đặt cách O1 là bao nhiêu khi người quan sát ngắm chừng ở cực cận.
Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước vật kính để mắt có thể quan sát được.
KNH THIÊN VĂN
1/ §Þnh nghÜa
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt bằng cách làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa .
2/ Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài có tác dụng tạo ra một ảnh thật tại tiêu diện ảnh .
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn có tác dụng như một kính lúp để quan sát ảnh thật .
3/ ảnh của một vật ở xa qua kính thiên văn
Sơ đồ tạo ảnh
AB A1B1 A2B2
d1= ? O1 (f1) d|1
d2 O2 (f2) d|2
(Tại F|1)
Hai kính được lắp đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2
4/Cách ngắm chừng
Đặt mắt sát thị kính , ta điều chỉnh khoảng cách giữa O1 và O2 sao cho ảnh cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
*Ngắm chừng ở vô cực
Điều chỉnh sao cho A2B2 hiện lên ở vô cực
Khi đó F2 trùng với F|1 và trùng A1
Góc trông ảnh A2B2 chính là ? = A1ễB1
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
F|1
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2 ở vô cực
α = A1ÔB1
α
Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
KNH THIÊN VĂN
1/ §Þnh nghÜa
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt bằng cách làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa .
2/ Cấu tạo
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài có tác dụng tạo ra một ảnh thật tại tiêu diện ảnh .
Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn có tác dụng như một kính lúp để quan sát ảnh thật .
3/ ảnh của một vật ở xa qua kính thiên văn
Sơ đồ tạo ảnh
AB A1B1 A2B2
d1= ? O1 (f1) d|1
d2 O2 (f2) d|2
(Tại F|1)
Hai kính được lắp đồng trục và khoảng cách giữa chúng thay đổi được
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2
4/Cách ngắm chừng
Đặt mắt sát thị kính , ta điều chỉnh khoảng cách giữa O1 và O2 sao cho ảnh cuối cùng A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
*Ngắm chừng ở vô cực
Điều chỉnh sao cho A2B2 hiện lên ở vô cực
Khi đó F2 trùng với F|1 và trùng A1
Góc trông ảnh A2B2 chính là ? = A1ễB1
Sự tạo ảnh qua kính thiên văn
F|1
01
02
B∞
A∞
A1
B1
A2
B2 ở vô cực
α = A1ÔB1
α
Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)