Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lộc |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Để mắt có thể phân biệt được 2 điểm A,B trên vật cần điều kiện gì ?
?
Vật phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV ).
- Góc trông ? ? ?min (năng suất phân li ).
I.ĐỊNH NGHĨA :
* Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ . Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
* Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
II.CÁCH NGẮM CHỪNG :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp thì :
Vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có ảnh ảo A`B` .
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh ảo A`B`.
Điều chỉnh vật ( hoặc kính) để ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV) .
α (
* Với TKHT để có ảnh ảo thì vật phải đặt trong khoảng nào của kính ?
? AB?(F?OK)
* Để mắt nhìn rõ ảnh A`B` thì ảnh A`B` nằm trong khoảng nào ?
? A`B` ? ( CC ? CV) .
A``
B``
_ Nếu A`B` ở cực cận của mắt : Ngắm chừng ở cực cận .
_ Nếu A`B` ở cực viễn của mắt : Ngắm chừng ở cực viễn .
Đối với mắt không có tật , điểm cực viễn ở vô cực : Ngắm chừng ở vô cực .
III. ĐỘ BỘI GIÁC:
1.Định nghĩa :
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (?) và góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (?o ).
* Để biết góc trông ảnh (?) tăng bao nhiêu lần so với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điển cực cận (?o) ta làm thế nào ?
? Lập tỉ số: ? / ?o
(Đ: khoảng nhin rõ ngắn nhất của mắt)
vì ? và ?o rất nhỏ ?
2. Độ bội giác của kính lúp :
Gọi : l = OOK
|d`| = OKA`
Ta có :
k :độ phóng đại của ảnh.
?
a) Khi ngắm chừng ở cực cận : A`? Cc
b) Khi ngắm chừng ở vô cực :
- Trong thương mại : Đ = 0,25m
? G? = 0,25/f(m)
Gía trị này thường vào khoảng từ 2,5 đến 25 và được ghi trên vành kính (ví dụ: x2.5, x25.)
⇒
B
A
F
F`
L
A``
B``
α (
α (
B`?
o
OK
Vậy khi ngắm chừng ở vô cực G không phụ thuộc vào vị trí của mắt.
Kính lúp là gì ? Nêu cấu tạo của kính lúp.
Cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính.
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp thì :
Vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có ảnh ảo A`B` .
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh ảo A`B`.
Điều chỉnh vật ( hoặc kính) để ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV) .
_ Nếu A`B` ở cực cận của mắt : Ngắm chừng ở cực cận .
_ Nếu A`B` ở cực viễn của mắt : Ngắm chừng ở cực viễn .
Đối với mắt không có tật , điểm cực viễn ở vô cực : Ngắm chừng ở vô cực .
* Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ . Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
* Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
* Khi ngắm chừng ở cực cận: G = k
Công thức độ bội giác của kính lúp:
CÂU HỎI CỦNG CỐ
*Bài tập : Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ=20cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự f=2,5cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 2cm. Biết mắt đặt cách kính l=2,5cm. Tìm vị trí ảnh, độ phóng đại của ảnh, độ bội giác của kính.
giải
Về nhà trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm bài tập 4,5 trang 155 sách giáo khoa
* Để mắt có thể phân biệt được 2 điểm A,B trên vật cần điều kiện gì ?
?
Vật phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV ).
- Góc trông ? ? ?min (năng suất phân li ).
I.ĐỊNH NGHĨA :
* Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ . Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
* Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
II.CÁCH NGẮM CHỪNG :
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp thì :
Vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có ảnh ảo A`B` .
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh ảo A`B`.
Điều chỉnh vật ( hoặc kính) để ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV) .
α (
* Với TKHT để có ảnh ảo thì vật phải đặt trong khoảng nào của kính ?
? AB?(F?OK)
* Để mắt nhìn rõ ảnh A`B` thì ảnh A`B` nằm trong khoảng nào ?
? A`B` ? ( CC ? CV) .
A``
B``
_ Nếu A`B` ở cực cận của mắt : Ngắm chừng ở cực cận .
_ Nếu A`B` ở cực viễn của mắt : Ngắm chừng ở cực viễn .
Đối với mắt không có tật , điểm cực viễn ở vô cực : Ngắm chừng ở vô cực .
III. ĐỘ BỘI GIÁC:
1.Định nghĩa :
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (?) và góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (?o ).
* Để biết góc trông ảnh (?) tăng bao nhiêu lần so với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điển cực cận (?o) ta làm thế nào ?
? Lập tỉ số: ? / ?o
(Đ: khoảng nhin rõ ngắn nhất của mắt)
vì ? và ?o rất nhỏ ?
2. Độ bội giác của kính lúp :
Gọi : l = OOK
|d`| = OKA`
Ta có :
k :độ phóng đại của ảnh.
?
a) Khi ngắm chừng ở cực cận : A`? Cc
b) Khi ngắm chừng ở vô cực :
- Trong thương mại : Đ = 0,25m
? G? = 0,25/f(m)
Gía trị này thường vào khoảng từ 2,5 đến 25 và được ghi trên vành kính (ví dụ: x2.5, x25.)
⇒
B
A
F
F`
L
A``
B``
α (
α (
B`?
o
OK
Vậy khi ngắm chừng ở vô cực G không phụ thuộc vào vị trí của mắt.
Kính lúp là gì ? Nêu cấu tạo của kính lúp.
Cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính.
Muốn quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp thì :
Vật nằm trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để có ảnh ảo A`B` .
Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh ảo A`B`.
Điều chỉnh vật ( hoặc kính) để ảnh nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ( CC ? CV) .
_ Nếu A`B` ở cực cận của mắt : Ngắm chừng ở cực cận .
_ Nếu A`B` ở cực viễn của mắt : Ngắm chừng ở cực viễn .
Đối với mắt không có tật , điểm cực viễn ở vô cực : Ngắm chừng ở vô cực .
* Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ . Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt .
* Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .
* Khi ngắm chừng ở cực cận: G = k
Công thức độ bội giác của kính lúp:
CÂU HỎI CỦNG CỐ
*Bài tập : Một người mắt tốt, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ=20cm. Người này dùng một kính lúp có tiêu cự f=2,5cm để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 2cm. Biết mắt đặt cách kính l=2,5cm. Tìm vị trí ảnh, độ phóng đại của ảnh, độ bội giác của kính.
giải
Về nhà trả lời câu hỏi 1,2,3 và làm bài tập 4,5 trang 155 sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)