Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Mạnh | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Mắt cận thị và cách s?a?
2. Mắt Viễn thị và cách s?a?
3. Di?u n�o sau d�y l� sai khi nĩi v? c?u t?o v� d?c di?m c?a m?t?
Về phương diện quang hình học, mắt có cấu tạo giống như một máy ảnh
Thủy tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức là không thay đổi được tiêu cự.
c. Bất kỳ mắt nào cũng có hai điểm đặc trưng là điểm cực cận (Cc) và điểm cực viễn (Cv)
d. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn (Cv) của mắt ở vô cùng.
1. Mắt cận thị: Là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt ở trước võng mạc. (fmax < OV)

- Cách sửa: Đeo kính phân kì (coi như sát mắt) có độ tụ phù hợp sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực viễn (CV) của mắt.

2. Mắt viễn thị: Là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt ở sau võng mạc. (fmax > OV).

- Cách sửa: Đeo kính hội tụ (coi như sát mắt) có độ tụ phù hợp sao cho vật ở gần mắt nhất (khoảng 25cm) qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận (CC) của mắt.

3. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo và đặc điểm của mắt?
Về phương diện quang hình học, mắt có cấu tạo giống như một máy ảnh
Thủy tinh thể của mắt tương tự như vật kính của máy ảnh tức là không thay đổi được tiêu cự.
c. Bất kỳ mắt nào cũng có hai điểm đặc trưng là điểm cực cận (Cc) và điểm cực viễn (Cv)
d. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn (Cv) của mắt ở vô cùng.


Giải thích
Độ cong của thủy tinh thể có thể thay đổi được nhờ sự co giãn của hệ thống cơ vòng đỡ nó, vì vậy tiêu cự của thủy tinh thể có thể thay đổi được. Phát biểu (b) là sai.
Chia buồn!
Bạn đã chọn một đáp án không chính xác.
Vấn đề cần quan tâm!
Nếu ta phải quan sát một vật rất nhỏ, ngay cả khi đặt vật tại điểm cực cận (CC) của mắt vẫn không quan sát được vật một cách rõ ràng, làm thế nào quan sát được vật rất nhỏ này?
Thiết kế mô hình
Ti?t 69
Kính lúp là một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
1. Định nghĩa
Tiết 69: Kính Lúp
Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (chừng vài cm)
Quan sát thử
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận
và cách ngắm chừng ở vô cực
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp:
Đặt vật AB trong khoảng ( FO ) ? A�nh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
OK
F`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quan sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? Ảnh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Hình 6.8
F`
B`
A`
F
2. CÁCH NGẮM CHỪNG Ở ĐIỂM CC VÀ Ở VÔ CỰC
? Để quang sát vật nhỏ AB qua kính lúp.
Đặt vật AB trong ( FO ) ? A�nh ảo A`B` cùng chiều AB và lớn hơn AB
Đặt mắt sau kính để quan sát A`B`
OK
O
Hình 6.8
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận
và cách ngắm chừng ở vô cực
Để quan sát vật, phải điều chỉnh kính hoặc vật sao cho A`B` nằm trong khoảng [Cc Cv] (khoảng nhìn rõ của mắt) quá trình đó gọi là sự ngắm chừng .
- Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CC cách quan sát này gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực cận.
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận
và cách ngắm chừng ở vô cực
Ngắm chừng ở Cv : Điều chỉnh để A`B` ở Cv
Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CV, cách quan sát này gọi
là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn.
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận
và cách ngắm chừng ở vô cực
Đối với mắt bình thường (CV
ở ? ) : Ngắm chừng ở vô cực
Thông thường để đỡ mỏi mắt, người ta điều chỉnh đê� ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn (CV) của mắt
Hình 6.10
2. Cách ngắm chừng ở điểm cực cận
và cách ngắm chừng ở vô cực
CÁCH NGẮM CHỪNG
Khi đặt vật trong khoảng OF, kính lúp sẽ cho một ảnh ảo lớn hơn vật.

Để cho mắt thấy được ảnh, ta phải điều chỉnh vị trí của vật sao cho ảnh hiện ra trong khoảng từ cực cận CC đến cực viễn CV ; quá trình đó gọi là sự ngắm chừng kính lúp.

* Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CC, cách quan sát này là cách ngắm chừng ở điểm cực cận.

* Nếu ảnh A`B` hiện lên ở CV, cách quan sát này là cách ngắm chừng ở điểm cực viễn.

* Nếu ảnh A`B` hiện lên ở vô cực, cách quan sát này là cách ngắm chừng ở vô cực.
Khi quan sát viên có mắt bình thường, nghĩa là nhìn được vô cực không cần điều tiết (CV ở vô cực), thì người ta hay ngắm chừng ở vô cực cho mắt đỡ mỏi.
1.Định nghĩa:
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua quang cụ (?) với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận CCcủa mắt (?0)


2. Trong trường hợp tổng quát, độ bội giác G được tính bởi công thức :


3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP




(Vì góc ? rất nhỏ).
Đ = OCc : Khoảng thấy rõ ngắn
nhất của mắt
- ?d`?: Khoảng cách từ kính đến ảnh
- l: Khoảng cách từ kính đến mắt
- k: Độ phóng đại của ảnh
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét : Công thức phụ thuộc vào :
Mắt người quan sát ( Đ ) Cách quan sát (?d`? , k , l )
a. Ngắm chừng ở Cc.
Khi đó:
?d`? + l = Đ ? Gc = Kc
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
b. Ngắm chừng ở Cv
Khi đó : ?d`? + l = OCv
B`
c. Ngắm chừng ở vô cực:
Ngắm chừng ở ? A ? F ? các tia ló song song.
Khi đó:
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
3. ĐỘ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
? Nhận xét :
? Mắt không phải điều tiết.
? G? không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau kính
Ngắm chừng ở ?
? Kính lúp thông dụng : G? từ 2,5cm đến 25cm
CỦNG CỐ
Câu 1 : Chọn câu đúng : Kính lúp là :
Một thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
Một gương cầu lồi bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông ? ? ?min
CỦNG CỐ
Câu 2 : Chọn đáp án đúng : Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua một kính lúp có tiêu cự f = 2 cm. Xác định độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực :
G? = 2
G? = 10
G? = 20
G? = 40
CỦNG CỐ
Câu 3 : Chọn câu đúng :
Ngắm chừng ở cực cận là đìều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
Ngắm chừng ở cực viễn là điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng điểm cực viễn của mắt.
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật.
Ngắm chừng ở cực cận là điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng điểm cực cận của mắt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)