Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Trương Thanh Hảo | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy cô
và các em
Trường THPT Nguyễn Tất Thành
GV: Trương Thanh Hảo
Kiểm tra bài củ:
Câu 1: Trình bày những hiểu biết về điểm cực cận, cực viễn,
khoãng nhìn rõ của mắt.
Câu 2: Nêu các tật của mắt và cách khắc phục.
Bài 32:
KÍNH LÚP
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CU QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Đây là hiện tượng gì?
Dùng dụng cụ gì để quan sát?
Kính thiên văn
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Đây là con bọ chét được phóng
đại lên 2 triệu lần.
Kính hiển vi
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Kính hiển vi
Kính lúp
Con ruồi được quan sát rõ thông qua
dụng cụ nào ?
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
Kính thiên văn
Kính hiển vi
Kính lúp
Kính tiềm vọng
Ống nhòm
1. Các quang cụ
Bài 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CU QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
1. Các quang cụ
2. Tác dụng:
- Đều tạo ảnh ảo với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần
- Đại lượng đặc trưng là: Độ bội giác
Tác dụng chung của các
dụng cụ này là gì ?
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ
quang bổ trợ cho mắt để quan
sát các vật nhỏ
1. Kính lúp
Kính lúp có tác dụng gì ?


Cấu tạo:
Kính hội tụ
Hệ thấu kính tương đương
với thấu kính hội tụ

Được cấu tạo như thế nào?
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
-Qua thấu kính hội tụ, để thu được ảnh có
tính chất như vậy thì phải đặt vật ở đâu?
-Vật quan sát phải nằm trong OF
của kính
-Ảnh phải nằm trong CcCv
của mắt.
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
F’
F’
Ngắm chừng ở điểm cực cận
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
-Ảnh hiện ra ở điểm cực viễn
=>Ngắm chừng ở điểm cực viễn
Ngắm chừng ở điểm cực viễn
Bài 32: KÍNH LÚP
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
1. Kính lúp
2. Sự tạo ảnh bởi kính lúp:
Phải xê dịch kính để thoả mãn
2 điều trên gọi là ngắm chừng
-Ảnh hiện ra ở điểm cực cận
=>Ngắm chừng ở điểm cực cận
-Ảnh hiện ra ở điểm cực viễn
=>Ngắm chừng ở điểm cực viễn
F’
F’
Ngắm chừng ở điểm vô cực
-Ảnh hiện ra ở vô cực
=>Ngắm chừng ở vô cực
Bài 32: KÍNH LÚP
III: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Bài 32: KÍNH LÚP
III: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực:
Chú ý :
-Thường lấy OCc=25 cm
Bài 32: KÍNH LÚP
Tóm tắt nội dung bài:


Các dụng cụ quang học có tác dụng bổ trợ cho mắt
tạo ảnh ảo có góc trông lớn.

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Bài 32: KÍNH LÚP
Bài tập vận dụng:
Ví dụ 1: Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm
cực viễn ỡ vô cực.
Người này quan sát 1 vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách
kính 10cm.
a)Tính độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực.
b) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
Kính chào các thầy cô
và các em
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thanh Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)