Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Hong Thu | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

B�I 52 : K�NH L�P
* N?I DUNG CH�NH .
1/ Kính lúp và công dụng .
2/ Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực.
3/ Số bội giác của kính lúp.
4/ Bài tập vận dụng.
2
1/ Kính lúp và công dụng .
Trong một số trường hợp, vật nhỏ đến mức ngay cả khi m� đặt vật v�o điểm cực cận , mắt vẫn không thể thấy rõ vật, vì khi đó góc trông vật nhỏ hơn ?min.
Như vậy, để tạo ra ảnh của vật mà mắt có thể nhìn thấy ảnh đó dưới góc trông vật ???min ,ta có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài centimét ),và đặt vật trong khoảng nhỏ hơn tiêu cự.







3
Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều ,lớn hơn vật.
Thấu kính hội tụ trong trường hợp ta dùng ở trên gọi là kính lúp.
1/ Kính lúp và công dụng .
4
2/ Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực.

Muốn quan sát rõ một vật qua kính , ta phải điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt. Cách quan sát và điều chỉnh như thế gọi là cách ngắm chừng .
5
Có 2 cách ngắm chừng:
* Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện lên ở điểm cực cận (Cc) gọi là ngắm chừng ở điểm cực cận.
Cách này làm thuỷ tinh thể phải phồng lên nhiều nhất như vậy mắt phải điều tiết cực đại sẽ làm mắt nhanh bị mỏi.

2/ Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực.

6
2/ Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực.

* Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện lên ở điểm cực viễn (Cv) gọi là ngắm chừng ở cực viễn. Cách này làm cho mắt điều tiết ít hơn.
Chú ý : với mắt không có tật thì điểm cực viễn nằm ở vô cực nên ngắm chừng ở điểm cực viễn gọi là ngắm chừng ở vô cực.
7
3/ Số bội giác của kính lúp.

Với các quang cụ như kính lúp, kính hiển vi.
Gọi ? là góc trông ảnh qua quang cụ.
?0 là góc trông trực tiếp vật.
Khi đó : G được gọi là số bội giác và có biểu thức

8
Vì góc ? và ?0 là rất nhỏ nên ta có :



Vậy


Mắt nhìn vật trực tiếp dưới
góc trông ?0
3/ Số bội giác của kính lúp.

9
3/ Số bội giác của kính lúp.

Từ hình vẽ ta có:
(1)








Với D = OCC là khoảng cực cận của mắt.


10
Gọi l là khoảng cách từ kính đến mắt
d` là khoảng cách từ ảnh A`B` đến kính

(2)
3/ Sè béi gi¸c cña kÝnh lóp.

11
3/ Số bội giác của kính lúp.
Từ (1) và (2) ta có:



Trong đó k là hệ số phóng đại của kính lúp.
Qua biểu thức trên ta thấy độ bội giác cua kính lúp phụ thuộc vào D hay phụ thuộc vào điều chỉnh kính lúp`
12
3/ Số bội giác của kính lúp.
Chú ý: * nếu ngắm chừng ở điểm cực cận thì
do đó Gc= k.

* nếu ngắm chừng ở vô cực ta luôn có
Þ
13
3/ Số bội giác của kính lúp.
Khi mắt nhìn vật qua kính lúp góc
trông tăng lên rất nhiều
14
4/ Bài tập vận dụng.

B�i 1: Em hãy điền tiếp vào chỗ trống:
Kính lúp là dụng cụ quang để tạo ra .....của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới một góc trông ???min. (?min là nang suất phân ly của mắt).
15
4/ Bài tập vận dụng.

ảnh thật ,cùng chiều
2.ảnh thật ,ngược chiều
3.ảnh ảo, ngược chiều.
4.ảnh ảo, cùng chiều
Sai
Sai
Sai
Đúng
16
4/ Bài tập vận dụng.
B�i 2: trên vành của m?t kính lúp có ghi x10. hỏi độ tụ của kính lúp là bao nhiêu?
A. f=5cm
B. f=10cm
C. f=20cm
D. f=2,5cm
Sai
Sai
Sai
Đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)