Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thủy |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT ĐOÀN KẾT
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Trung Cường
Kiểm tra bài cũ :
1. Mắt cận thị và cách chữa
2. Mắt Viễn thị và cách chữa
3. Để quan sát được nhiều chi tiết của một vật thật đặt trước mắt ta phải :
Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Tăng góc trông vật.
Đặt vật sát mắt .
Cả a và b.
Cả a, b và c.
CHƯƠNG 6 _ Bài 40 :
Kính Lúp
Trường THPT ĐOÀN KẾT
Tổ Vật Lý
Kính Lúp
Độ bội giác G.
Độ bội giác kính lúp.
I. Định Nghĩa.
II. Cách ngắm chừng kính lúp.
III. Độ bội giác kính lúp.
I. Định nghĩa :
Kính lúp là một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Cấu tạo của kính lúp đó là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
II. Cách ngắm chừng kính lúp :
Vẽ ảnh của 1 vật nhỏ AB cần quan sát qua kính lúp
F
F`
O`
Muốn quan sát một vật nhỏ AB qua kính lúp ta phải điều chỉnh vị trí kính lúp và vật sao cho :
* Vật AB nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm của thấu kính.
* Ảnh ảo A`B` của AB phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
-Ảnh A`B` ở điểm cực cận Cc gọi là ngắm chừng cực cận (A`?Cc).
-Ảnh A`B` ở điểm cực viễn Cv gọi là ngắm chừng cực viễn (A`?Cv).
-Ảnh A`B` ở vô cực gọi là ngắm chừng vô cực (A?F).(MBT)
III. Độ bội giác kính lúp :
1. Độ bội giác G : Độ bội giác của một quang cụ bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua quang cụ đó (?) với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (?0).
Vì ? và ?0 thường rất nhỏ
Với
; Đ = OCc
?
o
Đ
O
2. Độ bội giác của kính lúp :
Ta có :
và
?
?
Khi người quan sát ngắm chừng cực cận thì : Đ = ld`l + l
Gc = ?kc ?
Khi người quan sát ngắm chừng vô cực (A?F) thì ? không phụ thuộc vị trí đặt mắt:
?
Các kính lúp thông dụng có G? từ 2,5 đến 25 với Đ = 25cm
Ôn Tập
1. Chọn câu đúng :
a. Kính lúp là quang cụ dùng để quan sát các vật nhỏ ở xa.
b. Khi ngắm chừng kính lúp ta đặt vật và kính cố định và thay đổi khoảng cách giữa mắt và kính.
c. Một người cận thị khi ngắm chừng cực viễn là điều chỉnh để vật AB ở trên tiêu diện vật của kính lúp.
d. Khi ngắm chừng vô cực thì độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào khoảng cách giửa mắt và kính lúp.
2. Chọn câu sai :
a. Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt đều làm tăng góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học đó.
b. Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc và cách ngắm chừng.
c. Một vật AB đặt trước một kính lúp luôn cho một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
d. Ngắm chừng cực cận là điều chỉnh vật và kính lúp sao cho ảnh của vật qua kính lúp ở trên điểm cực cận của mắt.
Chân thành cảm ơn ! Hẹn gặp lại
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Trung Cường
Kiểm tra bài cũ :
1. Mắt cận thị và cách chữa
2. Mắt Viễn thị và cách chữa
3. Để quan sát được nhiều chi tiết của một vật thật đặt trước mắt ta phải :
Đặt vật trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Tăng góc trông vật.
Đặt vật sát mắt .
Cả a và b.
Cả a, b và c.
CHƯƠNG 6 _ Bài 40 :
Kính Lúp
Trường THPT ĐOÀN KẾT
Tổ Vật Lý
Kính Lúp
Độ bội giác G.
Độ bội giác kính lúp.
I. Định Nghĩa.
II. Cách ngắm chừng kính lúp.
III. Độ bội giác kính lúp.
I. Định nghĩa :
Kính lúp là một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Cấu tạo của kính lúp đó là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
II. Cách ngắm chừng kính lúp :
Vẽ ảnh của 1 vật nhỏ AB cần quan sát qua kính lúp
F
F`
O`
Muốn quan sát một vật nhỏ AB qua kính lúp ta phải điều chỉnh vị trí kính lúp và vật sao cho :
* Vật AB nằm trong khoảng từ tiêu điểm F đến quang tâm của thấu kính.
* Ảnh ảo A`B` của AB phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
-Ảnh A`B` ở điểm cực cận Cc gọi là ngắm chừng cực cận (A`?Cc).
-Ảnh A`B` ở điểm cực viễn Cv gọi là ngắm chừng cực viễn (A`?Cv).
-Ảnh A`B` ở vô cực gọi là ngắm chừng vô cực (A?F).(MBT)
III. Độ bội giác kính lúp :
1. Độ bội giác G : Độ bội giác của một quang cụ bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua quang cụ đó (?) với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (?0).
Vì ? và ?0 thường rất nhỏ
Với
; Đ = OCc
?
o
Đ
O
2. Độ bội giác của kính lúp :
Ta có :
và
?
?
Khi người quan sát ngắm chừng cực cận thì : Đ = ld`l + l
Gc = ?kc ?
Khi người quan sát ngắm chừng vô cực (A?F) thì ? không phụ thuộc vị trí đặt mắt:
?
Các kính lúp thông dụng có G? từ 2,5 đến 25 với Đ = 25cm
Ôn Tập
1. Chọn câu đúng :
a. Kính lúp là quang cụ dùng để quan sát các vật nhỏ ở xa.
b. Khi ngắm chừng kính lúp ta đặt vật và kính cố định và thay đổi khoảng cách giữa mắt và kính.
c. Một người cận thị khi ngắm chừng cực viễn là điều chỉnh để vật AB ở trên tiêu diện vật của kính lúp.
d. Khi ngắm chừng vô cực thì độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào khoảng cách giửa mắt và kính lúp.
2. Chọn câu sai :
a. Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt đều làm tăng góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học đó.
b. Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp thì độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc và cách ngắm chừng.
c. Một vật AB đặt trước một kính lúp luôn cho một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
d. Ngắm chừng cực cận là điều chỉnh vật và kính lúp sao cho ảnh của vật qua kính lúp ở trên điểm cực cận của mắt.
Chân thành cảm ơn ! Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)