Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Vật lý 11
Với thấu kính hội tụ :
- Xác định khoảng đặt vật để có ảnh ảo.
- Tính chất ảnh ảo của vật thật qua thấu kính hội tụ?
Vật phải đặt trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.
Tính chất của ảnh : ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật và nằm xa thấu kính hơn vật.
Chúng ta đã biết :
Điều kiện để mắt còn phân biệt được hai điểm A, B?
?
Chỉ phân biệt được 2 điểm A, B nếu: o  min
Muốn tăng góc trông vật  để  > min thì ta phải làm như thế nào?
?
Đặt mắt sau kính để quan sát A`B`
Nếu vật AB ở điểm cực cận của mắt mà góc trông vật AB vẫn chưa đủ lớn lúc đó mắt có phân biệt các chi tiết vật AB không?
?
§.
Tiết thứ 58
I/ Định nghĩa :
+ Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
+ Kính lúp đơn giản nhất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
KÍNH LÚP
+ Cách ngắm chừng :
? D?t v?t AB trong kho?ng t? ti�u di?m v?t d?n quang t�m c?a kính l�p
? M?t d?t s�t sau kính l�p
 Điều chỉnh khoảng cách từ mắt đến kính lúp để cho ảnh ảo A’B’ nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
II/Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực
KÍNH LÚP
+ Nếu điều chỉnh để ảnh ảo A’B’ hiện lên ở điểm cực cận của mắt thì cách quan sát này gọi là ngắm chừng ở điểm cực cận.
II/Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực
KÍNH LÚP
+ Nếu điều chỉnh để ảnh ảo A’B’ hiện lên ở điểm cực viễn của mắt, cách quan sát này gọi là ngắm chừng ở cực viễn.
II/Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực
KÍNH LÚP
+ Đối với mắt bình thường thì điểm cực viễn ở vô cực, nên cách quan sát này gọi là ngắm chừng ở vô cực.
II/Cách ngắm chừng ở điểm cực cận và cách ngắm chừng ở vô cực
KÍNH LÚP
Vì  và o rất nhỏ nên :   tg và o  tgo
( ,o tính bằng Rađian )
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của một vật qua dụng cụ đó () với góc trông trực tiếp vật đó khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt (o)
(1)
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
1/ Định nghĩa :
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
2/ Trong trường hợp kính lúp:
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
2/ Trong trường hợp kính lúp:
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
2/ Trong trường hợp kính lúp:
A’  Cc  d’+ l = OCc = Đ
Gc = Kc
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
3/ Trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận:
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
4/ Trong trường hợp ngắm chừng ở cực viễn :
A’  Cv  d’+ l = OCv
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
4/ Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực :
- Vật AB phải trùng với tiêu điểm vật của kính lúp.
- Lúc đó chùm tia ló ra khỏi kính lúp là chùm song song nên ảnh A’B’ sẽ hiện lên ở vô cực.
III/Độ bội giác của kính lúp:
KÍNH LÚP
4/ Trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực :
f có đơn vị là m.
Đối với kính lúp thông dụng : G có giá trị từ 2,5 đến 25.
Giá trị này thường được ghi trên vành kính. Thí dụ : X2.5, X5…
- Mắt không phải điều tiết.
- Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.
Nhận xét:
- Trong thương mại : Lấy Đ = 0,25m
- Lúc này khái niệm về độ phóng đại K của ảnh không còn ý nghĩa nữa .
1. Định nghĩa kính lúp:
C?NG C?
2. Độ bội giác:
3. Phân biệt độ phóng đại K và độ bội giác G
- Ngắm chừng ở cực cận:
- Giữa K và G quan hệ với nhau theo hệ thức :
- Nhận xét : Nói chung G  K
G = K khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Gc = |Kc|
- Ngắm chừng ở cực viễn:
- Ngắm chừng ở vô cực:
2. Độ bội giác:
3. Phân biệt độ phóng đại K và độ bội giác G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)