Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thành |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKNÔNG
11:31:30 PM
2
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
13
6
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
14
9
6
12
7
8
11
8
X
?
?
11:31:30 PM
3
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Hãy quan sát và cho biết các nhân vật trong tranh đang làm gì?
Trong nhiều trường hợp, nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật đặt ở điểm cực cận, mắt cũng không thấy rõ được vật. Để quan sát các vật thể, chi tiết nhỏ hơn giới hạn mà năng suất phân li của mắt cho phép thì con người đã chế tạo ra các dụng cụ quang học, một trong số các dụng cụ quang học đó chính là kính lúp.
11:31:30 PM
4
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Tiết 63:
KÍNH LÚP
11:31:30 PM
5
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
I – TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT
Hình a.
Hình b.
11:31:30 PM
6
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
I – TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT
– Số bội giác (G): là tỉ số giữa góc trông ảnh (α) qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật (α0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
?0,? : rt nh ?
G ?
11:31:30 PM
7
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
– Người ta phân các dụng cụ quang học ra thành 2 nhóm:
+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ:
+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa:
11:31:30 PM
8
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
II – CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
1. Công dụng: Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông vật bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
2. Cấu tạo: Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài xentimét)
11:31:30 PM
9
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Vật phải đặt ở vị trí nào của kính lúp để ảnh tạo ra là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Vật phải được đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Ok → F)
11:31:30 PM
10
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Muốn ảnh ảo hiện lên ở vô cực thì phải đặt vật ở vị trí nào của kính lúp
Vật phải đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp
11:31:30 PM
11
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
III – SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Cách ngắm chừng: cách quan sát và điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt ( Cc→ Cv) được gọi là cách ngắm chừng.
Có 2 cách ngắm chừng:
+ Ngắm chừng ở điểm cực cận (Cc)
+ Ngắm chừng ở điểm cực viễn (Cv)
11:31:30 PM
12
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Ngắm chừng ở điểm cực cận (Cc)
11:31:30 PM
13
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Ngắm chừng ở điểm cực viễn (Cv)
11:31:30 PM
14
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
IV – SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Công thức tính số bội giác
Theo hình trên, ta có:
B
( 1)
11:31:30 PM
15
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính, d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’< 0) thì:
B`
( 2)
11:31:30 PM
16
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Từ (1) và (2), ta có:
Suy ra:
11:31:30 PM
17
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
1. Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
Ta có: d’ + l = OCc
B`
Gc = Kc
(1)
Người ta thường lấy Đ=Occ = 25cm
11:31:30 PM
18
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
2. Khi ngắm chừng ở vô cực:
→
(2)
11:31:30 PM
19
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
CỦNG CỐ
Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng góc trông ảnh là:
A. Số phóng đại
B. Tiêu cự
C. Số bội giác
D. Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận
11:31:30 PM
20
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Câu 2: Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm và điểm cực viễn (Cv) ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên vành kính lúp có ghi 5x. Số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
11:31:30 PM
21
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
CỦNG CỐ
Bài 3: Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂKNÔNG
11:31:30 PM
2
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
13
6
TRÒ CHƠI ĐOÁN Ô CHỮ
14
9
6
12
7
8
11
8
X
?
?
11:31:30 PM
3
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Hãy quan sát và cho biết các nhân vật trong tranh đang làm gì?
Trong nhiều trường hợp, nếu vật quá nhỏ thì ngay cả khi vật đặt ở điểm cực cận, mắt cũng không thấy rõ được vật. Để quan sát các vật thể, chi tiết nhỏ hơn giới hạn mà năng suất phân li của mắt cho phép thì con người đã chế tạo ra các dụng cụ quang học, một trong số các dụng cụ quang học đó chính là kính lúp.
11:31:30 PM
4
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Tiết 63:
KÍNH LÚP
11:31:30 PM
5
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
I – TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT
Hình a.
Hình b.
11:31:30 PM
6
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
I – TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT
– Số bội giác (G): là tỉ số giữa góc trông ảnh (α) qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật (α0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
?0,? : rt nh ?
G ?
11:31:30 PM
7
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
– Người ta phân các dụng cụ quang học ra thành 2 nhóm:
+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ:
+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa:
11:31:30 PM
8
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
II – CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
1. Công dụng: Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông vật bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
2. Cấu tạo: Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài xentimét)
11:31:30 PM
9
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Vật phải đặt ở vị trí nào của kính lúp để ảnh tạo ra là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Vật phải được đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Ok → F)
11:31:30 PM
10
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Muốn ảnh ảo hiện lên ở vô cực thì phải đặt vật ở vị trí nào của kính lúp
Vật phải đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp
11:31:30 PM
11
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
III – SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Cách ngắm chừng: cách quan sát và điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt ( Cc→ Cv) được gọi là cách ngắm chừng.
Có 2 cách ngắm chừng:
+ Ngắm chừng ở điểm cực cận (Cc)
+ Ngắm chừng ở điểm cực viễn (Cv)
11:31:30 PM
12
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Ngắm chừng ở điểm cực cận (Cc)
11:31:30 PM
13
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Ngắm chừng ở điểm cực viễn (Cv)
11:31:30 PM
14
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
IV – SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Công thức tính số bội giác
Theo hình trên, ta có:
B
( 1)
11:31:30 PM
15
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính, d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’< 0) thì:
B`
( 2)
11:31:30 PM
16
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Từ (1) và (2), ta có:
Suy ra:
11:31:30 PM
17
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
1. Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
Ta có: d’ + l = OCc
B`
Gc = Kc
(1)
Người ta thường lấy Đ=Occ = 25cm
11:31:30 PM
18
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
2. Khi ngắm chừng ở vô cực:
→
(2)
11:31:30 PM
19
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
CỦNG CỐ
Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng góc trông ảnh là:
A. Số phóng đại
B. Tiêu cự
C. Số bội giác
D. Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận
11:31:30 PM
20
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
Câu 2: Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm và điểm cực viễn (Cv) ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, trên vành kính lúp có ghi 5x. Số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
11:31:30 PM
21
Giáo viên: Nguyễn Thượng Minh
CỦNG CỐ
Bài 3: Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm.
a) Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b) Tính số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)