Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Giang | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
1
KÍNH LÚP
Hồ thị như Ý
Lê thị minh Ánh
Nguyễn văn Ngọc
Trường THPT DTNT Đắk Hà
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
2
Điều kiện để mắt quan sát được một vật?
Điều kiện 1 :Vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Điều kiện 2.
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
3
Khi muốn quan sát một vật nhỏ đã thoả mãn điều kiện 1, chưa thoả mãn điều kiện 2 ta phải làm gì?
Tăng góc trông vật.
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
4
Muốn tăng góc trông vật ta phải làm gì?
Sử dụng một dụng cụ quang học để tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Dụng cụ đó được gọi là kính lúp
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
5
Vậy kính lúp là gì?
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
6
1. Định nghĩa.
a) định nghĩa: SGK
KÍNH LÚP CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
b)cấu tạo:
là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
7
Quá trình tao ảnh qua kính lúp
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
8
2.Ngắm chừng
Ngắm chừng qua kính lúp: đăt mắt sau kính lúp, điều chỉnh khoảng cách vật – kính để ảnh tạo bởi kính lúp nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Ngắm chừng ở Cc :A1B1 nằm ở Cc
ngắm chừng ở điểm CV : A1B1 nằm ở CV
Ngắm chừng ở vô cực: A1B1 ở
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
9
3. độ bội giác của kính lúp.
độ bội giác của một dụng cụ quang học
định nghĩa: SGK
Biểu thức: với là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học
là góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở CC
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
10
b) độ bội giác của kính lúp
2/6/2012
cô ý- cô ánh -thầy ngọc
11
CÁC TRƯỜNG HỢP RIÊNG
Ngắm chừng ở Cc:
Ngắm chừng ở vô cùng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)