Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Duy | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TƯ THỤC DUY TÂN
GIÁO VIÊN : TRẦN NGỌC DUY

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án
Điều kiện thấu kính cho ảnh ảo:
Vật th?t đặt trong khoảng tiêu cự c?a kính.
Đặc điểm : A�nh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

Điều kiện nhìn rõ :
+Vật đặt trong đoạn: [OCC ; OCV]
+ góc trông vật lớn hơn năng suất phân li.
- Năng suất phân li : góc trông vật nhỏ nhất ?Min khi nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt được 2 điểm đó
Câu hỏi
? 1 : Nêu điều kiện để vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo? đặc điểm của ảnh ảo?
? 2 : Nêu điều kiện để mắt nhìn rõ vật? Khái niệm năng suất phân li?
KÍNH LÚP
Bài 32
19/3/2013
KÍNH LÚP
NỘI DUNG CHÍNH

I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV.SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
V. CỦNG CỐ
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
1. Tác dụng:
Các dụng cụ quang học đều có tác dụng bổ trợ tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
2. Số bội giác: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác
( và 0 đều rất nhỏ )
: là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học.
0: là góc trông vật có giá trị lớn nhất .
Một số hình ảnh về dụng cụ quang bổ trợ cho mắt
Kính hiển vi
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
1. Tác dụng:
2. Số bội giác:
( và 0 đều rất nhỏ )
3. Phân loại:
Các dụng cụ quang phân thành hai nhóm:
Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm kính lúp, kính hiển vi…
Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm kính thiên văn, ống nhòm….
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
1. Tác dụng:
2. Số bội giác:
3. Phân loại:
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
1. Tác dụng:
2. Số bội giác:
3. Phân loại:
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
1. Công dụng:
Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.
2. Cấu tạo:
Kính lúp là thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ ( vài cm).
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
1. Tác dụng:
2. Số bội giác:
3. Phân loại:
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
1. Công dụng:
2. Cấu tạo:
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính
Vật phải đặt trong khoảng từ O đến F
Để mắt nhìn rõ ảnh thì ảnh phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt:
A’B’ € (Cc, Cv)
F`
B`
A`
F
OK
O
CC
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp :
 Ngắm chừng: Là cách quan sát và điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Cách ngắm chừng
 Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cc
Cách ngắm chừng
 Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv.
Vậy khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao?
Khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi
Cách ngắm chừng
 Với người bình thường Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng ở vô cùng
Cách ngắm chừng
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV.SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
Định nghĩa: Độ bội giác của kính lúp là tỉ số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học () với góc trông trực tiếp vật bằng mắt (0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.
Khi vật đặt tại điểm Cc
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV.SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
 Ngắm chừng ở vô cùng:
A  F Các tia ló song song
Quan sát hình vẽ và tính tan α ?
KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV.SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
 Ngắm chừng ở vô cùng:

Ngắm chừng ở vô cực có đặc điểm gì?
- Mắt không phải điều tiết.
- G không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thấu kính.
- Thực tế: OCc = Đ = 0,25m
- Kính lúp thông dụng G có giá trị từ 2,5 đến 25.
- Giá trị này thường được ghi ngay trên vành kính.
Ví dụ : 3x; 5x….sẽ có tiêu cự tương ứng là 25/3;25/5…
Củng cố bài học
Nội dung chính:
- Tác dụng của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, và số bội giác của chúng.
- Nêu được định nghĩa, công dụng và cấu tạo của kính lúp.
- Sự tạo ảnh qua kính lúp và vẽ được đường truyền trong sự tạo ảnh đó.
- Công thức xác định số bội giác của kính lúp để vận dụng làm bài tập về kính lúp.
Câu 1: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là:
A. Ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở gần mắt.
B. Ảnh thật hoặc ảo tùy theo cách quan sát.
C. Ảnh ảo ngược chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
D. Ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Củng cố
Câu 2: Một kính lúp có ghi 5x trên vành kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCc = 20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Tiêu cự của kính có trị số nào?

Giải
G∞ = 5, Đ = 20cm, áp dụng: G∞ = Đ/f
Suy ra: f = 20/5 = 4cm
Củng cố
A. 4
B. 5
C. 6
D. Khác A,B,C
Câu 3:.Kính luùp laø moät:

A.thaáu kính hoäi tuï coù ñoä tuï nhoû.
B.thaáu kính phaân kyø coù tieâu cöï nhoû.
C.thaáu kính phaân kyø coù ñoä tuï lôùn.
D.thaáu kính hoäi tuï coù ñoä tuï lôùn.
Củng cố
Câu 4 :Một người có khoảng cực cận 0Cc = 15cm và điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt cách kính 10cm.
Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b)Tính số bội giác của kính trong trường hợp người này ngắm chừng ở vô cực
CỦNG CỐ
a) + Khoảng đặt vật là MN sao cho ảnh của M, N qua kính lúp hiện lên tại các điểm Cv ,Cc của mắt
Giải
Trò chơi ô chữ
۞
2
3
4
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?
1
Bài học đến đây là kết thúc
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)