Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Trường Thpt Chế Lan Viên |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Ví dụ 1:
Một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã
T = 7 ngày và tại thời điểm ban đầu có 4.105 hạt nhân nguyên tử. Tính số hạt nhân còn lại sau 14 ngày ?
Ví dụ 2:
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng mo , chu kì bán rã của chất này là 3 ngày. Sau 6 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2 g. Tính khối lượng của mẫu chất phóng xạ ban đầu mo?
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
CÂU 1:
Quá trình phóng xạ hạt nhân:
A. Thu năng lượng.
B. Toả năng lượng.
C. Không thu, không toả năng lượng.
D. Có trường hợp thu, có trường hợp toả năng lượng.
Câu 2:
Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A. và -. B. -. C. . D. +
Câu 3:
Chu kỳ bán rã của bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng có khối lượng ban đầu bằng 1 gam sẽ còn lại:
A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g
Câu 4:
Ban đầu có 16.1010 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì T. Sau khoảng thời gian t = 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân còn lại của mẫu chất phóng xạ này là
A 1010 B 8. 105 C 2. 1010 D 0,5. 108
Câu 5:
Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A.2 giờ. B.1,5 giờ. C.0,5 giờ. D.1 giờ.
Câu 6:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Một nguồn chất phóng xạ có chu kì bán rã
T = 7 ngày và tại thời điểm ban đầu có 4.105 hạt nhân nguyên tử. Tính số hạt nhân còn lại sau 14 ngày ?
Ví dụ 2:
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng mo , chu kì bán rã của chất này là 3 ngày. Sau 6 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2 g. Tính khối lượng của mẫu chất phóng xạ ban đầu mo?
Béc-cơ-ren
(1852-1908)
Giải Nobel vật lý 1903
Ma-ri Quy-ri (1867-1934)
Giải Nobel vật lý 1903
Nobel hoá học 1911
Pi-e Quy-ri
(1859-1906)
Giải Nobel vật lý 1903
CÂU 1:
Quá trình phóng xạ hạt nhân:
A. Thu năng lượng.
B. Toả năng lượng.
C. Không thu, không toả năng lượng.
D. Có trường hợp thu, có trường hợp toả năng lượng.
Câu 2:
Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ
A. và -. B. -. C. . D. +
Câu 3:
Chu kỳ bán rã của bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng có khối lượng ban đầu bằng 1 gam sẽ còn lại:
A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g
Câu 4:
Ban đầu có 16.1010 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì T. Sau khoảng thời gian t = 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân còn lại của mẫu chất phóng xạ này là
A 1010 B 8. 105 C 2. 1010 D 0,5. 108
Câu 5:
Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A.2 giờ. B.1,5 giờ. C.0,5 giờ. D.1 giờ.
Câu 6:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thpt Chế Lan Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)