Bài 32. Kính lúp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 32:
KÍNH LÚP
Tổ 3
Kính lúp dùng để làm gì?
*NỘI DUNG :
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Đây là hiện tượng gì ?
Người ta thường dùng vật gì để quan sát hiện tượng này ?
1.Một số dụng cụ quang học
4
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Hình ảnh con bọ chét sau khi được phóng đại 2 triệu lần
Người ta đã dùng dụng cụ quang học gì để thu được hình ảnh này ?
KÍNH HIỂN VI
1.Một số dụng cụ quang học
5
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Con ruồi phía trên được quan sát rõ nhờ dụng cụ quang học nào ?
1.Một số dụng cụ quang học
6
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
-KÍNH THIÊN VĂN
-ÔNG NHÒM
-KÍNH TIỀM VỌNG
Dùng quan sát vật ở xa
-KÍNH LÚP
-KÍNH HIỂN VI
Dùng quan sát vật nhỏ
1.Một số dụng cụ quang học
7
Người ta phân các dụng cụ quang hình thành 2 nhóm:
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
2.Tác dụng
8
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với
góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
- Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng gì ?
Kính lúp được cấu tạo như thế nào ?
- Cấu tạo: kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
9
- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Qua thấu kính hội tụ, để thu được ảnh có
tính chất như vậy thì phải đặt vật ở đâu?
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp,
mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính.
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Để có thể nhìn rõ ảnh tạo bởi kính lúp thì ảnh phải nằm trong khoảng nào của mắt ?
+ Vật phải đặt trong khoảng từ O đến F.
10
+ Để mắt nhìn thấy ảnh thì ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
F`
B`
A`
F
OK
O
CC
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp :
Có những cách ngắm chừng nào ?
Để thỏa mãn hai điều kiện trên thì khi dùng kính ta phải điều chỉnh. Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cc
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv.
Vậy khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao?
Khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi
III SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Với mắt bình thường điểm Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng ở vô cực.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Khi đó vật phải đặt ở đâu?
Vật đặt tại tiêu điểm của kính lúp.
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
* Định nghĩa: Độ bội giác G của 1 dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (α) và góc trông trực tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (αo ).
Vì (α) và (αo ) rất nhỏ nên
Với tagαo =AB/Đ
Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
*Khi ngắm chừng ở vô cực
17
MỞ RỘNG: Ứng dụng của kính lúp
Dùng kính lúp đọc báo
Kiểm tra đồ thủ công mĩ nghệ bằng kính lúp
Dùng kính lúp để quan sát con trùng
Ảnh con kiến qua kính lúp
Thợ kim hoàn dùng kính lúp soi vàng
Dạng khác của kính lúp
18
Có thể em chưa biết
1.Các kính lúp có số bội giác từ 1.5x đến 40x.
2.Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x.
3.Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000 000x
4.Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh.Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25 cm )gọi là số bội giác .Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lý khác nhau.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!!
KÍNH LÚP
Tổ 3
Kính lúp dùng để làm gì?
*NỘI DUNG :
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Đây là hiện tượng gì ?
Người ta thường dùng vật gì để quan sát hiện tượng này ?
1.Một số dụng cụ quang học
4
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Hình ảnh con bọ chét sau khi được phóng đại 2 triệu lần
Người ta đã dùng dụng cụ quang học gì để thu được hình ảnh này ?
KÍNH HIỂN VI
1.Một số dụng cụ quang học
5
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Con ruồi phía trên được quan sát rõ nhờ dụng cụ quang học nào ?
1.Một số dụng cụ quang học
6
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
-KÍNH THIÊN VĂN
-ÔNG NHÒM
-KÍNH TIỀM VỌNG
Dùng quan sát vật ở xa
-KÍNH LÚP
-KÍNH HIỂN VI
Dùng quan sát vật nhỏ
1.Một số dụng cụ quang học
7
Người ta phân các dụng cụ quang hình thành 2 nhóm:
I.TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
2.Tác dụng
8
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với
góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
- Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng gì ?
Kính lúp được cấu tạo như thế nào ?
- Cấu tạo: kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
9
- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Qua thấu kính hội tụ, để thu được ảnh có
tính chất như vậy thì phải đặt vật ở đâu?
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp,
mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính.
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Để có thể nhìn rõ ảnh tạo bởi kính lúp thì ảnh phải nằm trong khoảng nào của mắt ?
+ Vật phải đặt trong khoảng từ O đến F.
10
+ Để mắt nhìn thấy ảnh thì ảnh phải có vị trí nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
F`
B`
A`
F
OK
O
CC
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp :
Có những cách ngắm chừng nào ?
Để thỏa mãn hai điều kiện trên thì khi dùng kính ta phải điều chỉnh. Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cc
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv.
Vậy khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao?
Khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi
III SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Với mắt bình thường điểm Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng ở vô cực.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP
Khi đó vật phải đặt ở đâu?
Vật đặt tại tiêu điểm của kính lúp.
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
* Định nghĩa: Độ bội giác G của 1 dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ đó (α) và góc trông trực tiếp vật đó khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt (αo ).
Vì (α) và (αo ) rất nhỏ nên
Với tagαo =AB/Đ
Đ: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
IV: SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
*Khi ngắm chừng ở vô cực
17
MỞ RỘNG: Ứng dụng của kính lúp
Dùng kính lúp đọc báo
Kiểm tra đồ thủ công mĩ nghệ bằng kính lúp
Dùng kính lúp để quan sát con trùng
Ảnh con kiến qua kính lúp
Thợ kim hoàn dùng kính lúp soi vàng
Dạng khác của kính lúp
18
Có thể em chưa biết
1.Các kính lúp có số bội giác từ 1.5x đến 40x.
2.Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x.
3.Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000 000x
4.Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật gọi là số phóng đại của ảnh.Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật đặt cách mắt 25 cm )gọi là số bội giác .Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lý khác nhau.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)