Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Tac Nguyen Phong Thu | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 32 : KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
+ Có hai nhóm dụng cụ quang:
- Kính lúp, kính hiển vi…dùng quan sát vật nhỏ.
- Kính thiên văn, ống nhòm…dùng quan sát vật ở xa.
+ Các dụng cụ quang tạo ảnh có góc trông (α) lớn hơn góc trông vật (αo) nhiều lần.
Số bội giác: G =
( góc nhỏ)
Kính lúp
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:
+ Công dụng: được dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Cấu tạo: là thấu kính hội tụ ( hoặc hệ thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ ( vài cm).

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn ảnh ảo của vật đó qua kính

Vật phải đặt trong khoảng từ O đến F

Để mắt nhìn rõ ảnh thì ảnh phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt:
A’B’ € (Cc, Cv)
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP:
F`
B`
A`
F
OK
O
CC
Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp :
CC
CV
+ Vật nhỏ AB đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo A´B´ nằm trong khoảng nhìn rõ CCCV của mắt.
+ Ảnh A´B´ ở tại CC: ngắm chừng ở điểm cực cận.
Ảnh A´B´ ở tại CV (∞): ngắm chừng ở điểm cực viễn (∞).
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP:
Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực (∞):
Đ
→ G∞=
OCC = Đ : khoảng cực cận.
OF = f : tiêu cự của kính lúp.
 Ngắm chừng: Là cách quan sát và điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính để ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Cách ngắm chừng
 Ngắm chừng ở cực cận: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cc
Cách ngắm chừng
 Ngắm chừng ở cực viễn: Điều chỉnh để A’B’ hiện lên ở Cv.
Vậy khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng nào? Tại sao?
Khi cần quan sát trong một khoảng thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi
Cách ngắm chừng
 Với người bình thường Cv nằm ở : Ta nói ngắm chừng ở vô cùng
Cách ngắm chừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tac Nguyen Phong Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)