Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhóm 1: Nguyễn Thị Huyền
Đỗ Quang Anh
Nguyễn Xuân Thắng
Lớp 11A4
Trường THPT Cửa Ông
Nội Dung Báo Cáo:
1,Kính Lúp
2,Kính Hiển Vi
3,Kính Thiên Văn
1. Kính lúp:
a) Định nghĩa: Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh bằng cách tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
Kính lúp đơn giản là thấu kính hội tụ tiêu cự ngắn.
1.Kính lúp:
b) Một số loại kính lúp thường gặp:
   b1, Kính lúp cầm tay




Kính lúp cầm tay đọc sách
Kính Lúp Cầm Tay Kĩ Thuật
1.Kính lúp:
b) Một số loại kính lúp thường gặp:
b2,Kính lúp xem vải, trame mực:
Kính lúp dạng xếp
Kính lúp dạng chén úp
        b3,Kính lúp để bàn có đèn

1.Kính lúp:
b) Một số loại kính lúp thường gặp:
Kính lúp chân di động
Kính lúp kẹp bàn
Kính lúp để bàn
c, Ứng dụng của kính lúp trong cuộc sống:
Được dùng phổ biến, thường xuyên trong cuộc sống trong nhiều lĩnh vực như: xem kim cương đá quý nữ trang, sửa chữa máy ảnh đồng hồ, kiểm tra vi mạch điện tử, chi tiết cơ khí, nghiên cứu sưu tập tem, đồ cổ, nghiên cứu thực vật,...
1.Kính lúp:
- Kính lúp Peak 2066: có thể phóng đại từ 10 đến 20 lần thường dùng trong ngành nghề đánh giá thẩm định, kiểm tra chất lượng .
d, Một số kích thước của kính thường gặp:
d, Một số kích thước của kính thường gặp:
- Kính lúp để bàn có đèn DB1: Độ phóng đại : 3x ,5x, 10x
- Kính lúp cầm tay Peak 2022-35: có thể phóng đại 4x
d, Một số kích thước của kính thường gặp:

2. Kính hiển vi:
a) Định nghĩa: Kính hiển vi là dụng cụ quang học để bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác kính lúp.
b) Cấu tạo: Kính hiển vi gồm 2 bộ phận chính:
Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, có tác dụng tạo ra ảnh thật lớn hơn vật.
Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ các tác dụng như kính lúp.
Vật kính và thị kính đặt đồng trục, cách nhau một khoảng không đổi
2. Kính hiển vi:
Hình ảnh kính hiển vi
Sơ đồ nguyên lý làm việc
Kính hiển vi điện tử truyền qua truyền thống (Conventional TEM - CTEM)
Hình vật kính
Một số hình ảnh về kính hiển vi
Một nguyên mẫu loại thấu kính đa diện mới cho kính hiển vi 3D.
Một số loại kính hiển vi:
C, Ứng dụng của Kính hiển vi :được sử dụng để quan sát những vật nhỏ. Những chiếc kính hiển vi điện tử được dùng với bức xạ ánh sáng được thay thế bằng các chùm điện tử hẹp được tăng tốc dưới hiệu điện thế từ vài chục kV đến vài trăm kV. Thay vì sử dụng thấu kính thủy tinh, kính hiển vi điện tử sử dụng các thấu kính để hội tụ chùm điện tử, cả hệ thống được đặt trong buồng chân không cao. Kính hiển vi điện tử có độ phân giải bởi bước sóng của điện tử, nhưng do sóng điện tử có bước sóng rất ngắn nên chúng có độ phân giải vượt xa các kính hiển vi quang học khác. Với những điểm ưu bật như vậy, kính hiển vi quang học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực rộng rãi.
 
Kính hiển vi có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, chức năng chính của nó là giúp con người quan sát được vật. Sinh vật, vi sinh vật,………….
Giúp con người trong nhiều lĩnh vực như: Y học, sinh vật học, nghiên cứu khoa học, công nghệ…….
-Trong học tập: nhất là môn sinh học, kính hiển vi được sử dụng để nghiên cứu, quan sát các tế bào như tảo, hay cá tế bào trong lá cây,...
-Trong khoa học, y học: Kính hiển vi được sử dụng để quan sát, nghiên cứu, tìm ra các tế bào trong cơ thể, quan sát các chất xúc tác với nhau...
-Trong khảo cổ: kính hiển vi dùng để quan sát đồ cổ, nhận biết đồ cổ.
Giáo sư Alexander Fleming sử dụng kính hiển vi để nghiên cứu thuốc penicillin, thuốc kháng sinh đầu tiên trong lịch sử y khoa. 
Phá bỏ giới hạn kích thước vật thể với kính hiển vi của Đại học Manchester
Biến chiếc điện thoại thành kính hiển vi
Hình ảnh tế bào máu qua chiếc điện thoại
Nhà nghiên cứu David Spears bên chiếc kính hiển vi điện tử
Nhờ chiếc kính hiển vi ông quan sát được “khuôn mặt” cười của nòng nọc
Hình con rệp qua kinh hiển vi:
Hồng cầu
3. Kính thiên văn (kính viễn vọng)
Định nghĩa: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa.
b) Cấu tạo: Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (cỡ hàng mét) thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.
3. Kính thiên văn:
3. Kính thiên văn:
c) Một số loại kính thiên văn
Kính thiên văn thời Cổ
Kính thiên văn Niu tơn
Kính thiên văn I-éc-xơ
Kính thiên văn Quang học lớn nhất thế giới
c) Một số loại kính thiên văn
c) Một số loại kính thiên văn
Kính thiên văn Hiện nay
c) Một số loại kính thiên văn
Kính thiên văn không gian Hubble
d) Ứng dụng của kính thiên văn :
Được ứng dụng trong quan sát thiên văn học , hay trong công tác hoa tiêu của ngành hàng hải , hàng không hay ngành công nghệ vũ trụ , cũng như trong quan sát do thám quân sự .
- Tác dụng chính của kính thiên văn trong việc hỗ trợ quan sát và nghiên cứu thiên
văn là phóng đại thiên thể lên nhiều lần và tăng khả năng thu nhận ánh sáng từ
các thiên thể .
=> 2 công dụng trên của kính thiên văn có mục đích giúp chúng ta có được cái nhìn “to” và“rõ” hơn đối với các thiên thể.
Cảm ơn cô giáo
và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)