Bài 32. Kính lúp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Kính lúp thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SAU ĐÂY LÀ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN LẮNG NGHE
Bài 32 :
Kính lúp
I – TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ CHO MẮT:
– Số bội giác (G): là tỉ số giữa góc trông ảnh (α) qua dụng cụ quang học với góc trông trực tiếp vật (α0) khi vật đặt ở điểm cực cận của mắt.

Trong đó :
: góc trong ảnh qua kính
( Góc nhỏ )
– Người ta phân các dụng cụ quang học ra thành 2 nhóm:
+ Các dụng cụ quan sát vật nhỏ gồm :
KÍNH LÚP
KÍNH HIỂN VI
+ Các dụng cụ quan sát vật ở xa gồm :
ỐNG NHÒM
KÍNH THIÊN VĂN
Các bạn hãy trả lời câu hỏi
C1
Số bội giác phụ thuộc vào góc trông ảnh qua kính () và góc trông vật (0 ) có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp .
Trả lời :
7
II – CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
Công dụng: Kính lúp là quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tăng góc trông vật bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Một số hình ảnh về công dụng của kính lúp
Kính lúp dùng trong vi phẫu thuật
Kính lúp giúp phóng lớp những vật nhỏ bé
Kính lúp để bàn
 Cấu tạo: Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Vật phải đặt ở vị trí nào của kính lúp để ảnh tạo ra là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Vật phải được đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp ( Ok → F)
Muốn ảnh ảo hiện lên ở vô cực thì phải đặt vật ở vị trí nào của kính lúp
Vật phải đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)