Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong

Chia sẻ bởi nguyễn hoàng phi long | Ngày 11/05/2019 | 151

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

CH�O M?NG C�C B?N D� D?N THAM D?
BU?I H?C HƠM NAY
Nhĩm 1: nhĩm tru?ng Phi Long
NHÓM 1
Nhóm gồm :
Nguyễn Hoàng Phi Long
Vũ Duy Đông
Bùi Thị Mỹ Lệ
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Võ Thị Mai

Công việc:
Long và Đông chịu trách nhiệm làm bài
Lệ,Thảo,Mai thuyết trình
Chương 7
Ứng dụng động cơ đốt trong
Bài 32
Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong
I- Vai trò và vị trí của động cơ đốt trong
1. Vai trò
- ĐCĐT có vai trò rất quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong ngành giao thông vận tải .
2. Vị trí
- Tổng công suất do ĐCĐT tạo ra chiếm tỷ trọng lớn về công suất thiết bị động lực do mọi nguồn năng lượng tạo ra.
VÌ SAO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐƯỢC
SỬ DỤNG RỘNG RÃI NHẤT
TRONG NGÀNH GIAO THÔNG ?
CÂU HỎI
NGUỒN ĐỘNG LỰC DUY NHẤT CỦA CÁC
PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ KHI CẦN DI
CHUYỂN LINH HOẠT TRONG PHẠM VI
RỘNG, Ở CÁC VÙNG MIỀN KHÁC NHAU
KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO ĐIỆN, CÁC
NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÁC.
Vì sao người ta nói “ĐCĐT có vị trí quan
trọng trong phát triển kinh tế của
một quốc gia ?
Hiện nay ĐCĐT tạo ra nguồn năng lượng rất lớn để
phục vụ nhiều lĩnh vực trong khoa học và đời sống.
Công nghiệp chế tạo được coi là
bộ phận quan trọng của ngành cơ khí
và nền kinh tế quốc dân ở nhiều nước.
Do đó:
Ngành chế tạo ĐCĐT được xem
là một bộ phận quan trọng của nền
kinh tế.
Bạn có cho rằng: ĐCĐT giữ vị trí quan trọng
trong lĩnh vực năng lượng phục vụ phát triển
kinh tế xã hội và phục vụ loài người ?
Tổng công suất do động cơ
đốt trong tạo ra chiếm tỉ
trọng lớn về công suất
thiết bị động lực do mọi
nguồn năng lực tạo ra.
- Ngành công nghiệp chế tạo ĐCĐT là bộ phận quan trọng nhất của ngành cơ khí và nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Các nước đều rất coi trọng phát triển ngành này.
II- Nguyên tắc chung về ứng dụng ĐCĐT
1. Sơ đồ ứng dụng
Động cơ đốt trong
Hệ thống truyền lực
Máy công tác
Động cơ thường sử dụng là loại động cơ nào ?
Động cơ xăng và động cơ diezen
Em hiểu thế nào là máy công tác?
Máy công tác là thiết bị nhận năng luợng từ
trục khuỷu động cơ để thực hiện nhiệm vụ.
Em hãy lấy ví dụ về máy công tác?
Bánh xe chủ đông của ô tô, chân vịt của tàu thủy,
máy bơm nước, máy xay sát….
Hệ thống truyền lực là bộ phận trung gian
nối động cơ đốt trong với máy công tác.
2. Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT
Về tốc độ quay:
+ Khi tốc độ quay ĐC bằng tốc độ quay máy công tác  Nối trực tiếp chúng qua khớp nối
+ Khi tốc độ quay khác (cao hơn hoặc thấp hơn) ta phải nối ĐC với máy công tác thông qua hộp số, hoặc bộ truyền bằng đai, xích
Bánh răng A có 10 răng, bánh răng B có 20 răng. Bánh răng A quay 100 vòng/ phút. Hỏi bánh răng B quay bao nhiều vòng/ phút?
Có thêm một bánh răng C lắp sau bánh răng B. Hỏi bánh răng C quay theo chiều như thế nào?
Về công suất: phải thỏa mãn quan hệ sau
NĐC = (NCT + NTT). K
Trong đó
NĐC : công suất động cơ
NCT : công suất máy công tác
NTT : công suất tổn thất của hệ thống truyền lực
K: hệ số dự trữ (K=1,05 ÷ 1,5)
Động cơ đốt trong thường sử dụng là?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 1
Khi nào cần nối động cơ với máy công tác thông qua hộp số, đai, xích?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập 2
C?m on c�c b?n v� cơ d� l?ng nghe ch�ng em
BU?I H?C D?N
D�Y L� K?T TH�C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn hoàng phi long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)