Bài 32. Hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 09/05/2019 | 189

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 12C
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng
Câu 1. Hợp chất sắt (II) gồm:
A. Fe(OH)2 B. FeO C. Muối sắt (II) D. Cả a, b, c

Câu 2. Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (II) là:
A. Tính khử B. Tính oxi hóa C.Tính axit D. Tính bazơ
Câu 3. Cho các phản ứng sau:
a) Fe(OH)2 + 2HCl ? FeCl2 + 2H2O
b) FeO + 4HNO3 ? Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
c) FeCl2 + 2NaOH ? Fe(OH)2 + 2NaCl
d) 2FeCl2 + Cl2 ? 2FeCl3
Hợp chất sắt (II) là chất khử trong các phản ứng:
A. a, c B. b, d C. a, b, c D. a, b, c, d
Câu 4. Chỉ ra câu sai
A. Fe(OH)2 là chất rắn màu lục nhạt, không tan trong nước.
B. Có thể điều chế FeO bằng cách cho Fe tác dụng với O2.
C. FeO tan trong dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO.
D. Fe(OH)2 là một bazơ.
Trường thpt BC Trần quốc tuấn
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
Tổ : Hóa - Sinh
Tiết 60
Bài tập 1:
Xác định số oxi hóa của sắt trong các hợp chất sau: Fe(OH)3, Fe2O3, FeCl3? Từ đó hãy dự đoán tính chất hóa học chung của các hợp chất trên?
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
Thí nghiệm:
- Lần lượt cho 2 ml dung dịch FeCl3 vào 3 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3).
Cho miếng Cu ống nghiệm (1), dây Fe vào ống nghiệm (2).
So sánh dung dịch thu được trong hai ống nghiệm (1) và (2) với ống nghiệm (3).
Nhận xét.
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
Bài tập 2: Cho các cặp oxi hóa-khử sau:
Fe2+/Fe, Fe3+/ Fe2+ và Cu2+/Cu.
a, Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa-khử trên theo đúng thứ tự trong dãy điện hóa?
b, Dự đoán chiều phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa-khử sau:
* Cu2+/Cu và Fe3+/ Fe2+

* Fe2+/Fe và Fe3+/ Fe2+
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
Kết luận:
Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
Bài tập củng cố:
Đề 1: Chọn đáp án đúng
Câu 1. Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (III) là:
A. Tính khử B. Tính dễ bị oxi hóa
C. Tính oxi hóa D. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 2. Cho các phương trình phản ứng sau:
a, Fe2O3 + 3H2 ? 2Fe + 3H2O
b, 2FeCl3 + 2KI ? 2FeCl2 + 2KCl + I2
c, Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
d, Fe + 2FeCl3 ? 3FeCl2
e, 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
1, Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng nào?
A. a,c,e B. a,b,d C. c,d,e D. a,b,c,d,e
2, Phản ứng nào dùng để điều chế sắt (III) oxit?
A. a B. b C. c D. d E. e
Câu 3. Cho phản ứng: Fe(OH)3 + HNO3 ? Fe(NO3)3 + X + H2O
1, X có thể là:
A. NO2 B. NO C.N2 D. Không có chất nào
2, Trong phản ứng trên, Fe(OH)3 thể hiện tính chất gì?
A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Tính bazơ D. Tính axit
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
Bài tập củng cố:
Đề 2: Chọn đáp án đúng
Câu 1. Cho phản ứng: Fe(OH)3 + HNO3 ? Fe(NO3)3 + X + H2O
1, X có thể là:
A. N2 B. NO C.NO2 D. Không có chất nào
2, Trong phản ứng trên, Fe(OH)3 thể hiện tính chất gì?
A. Tính axit B. Tính oxi hóa C. Tính bazơ D. Tính khử
Câu 2. Tính chất hóa học chung của các hợp chất sắt (III) là:
A. Tính khử B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
C. Tính dễ bị oxi hóa D. Tính oxi hóa
Câu 3. Cho các phương trình phản ứng sau:
a, Fe2O3 + 3H2 ? 2Fe + 3H2O
b, 2FeCl3 + 2KI ? 2FeCl2 + 2KCl + I2
c, Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
d, Fe + 2FeCl3 ? 3FeCl2
e, 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
1, Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng nào?
A. a,b,d B. c,d,e C. a,c,e D. a,b,c,d,e
2, Phản ứng nào dùng để điều chế sắt (III) oxit?
A. a B. b C. c D. d E. e
§2. hîp chÊt cña s¾t (tiÕp)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)