Bài 32. Hợp chất của sắt
Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Toàn |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
FeCl2+ NaOH
FeO + CO
Kiểm tra bài cũ
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau:
t0
t0
Fe + HCl
Fe + Cl2
FeCl3 + Fe
FeCl2 + H2
FeCl3
Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe + CO2
FeCl2
2
3/2
2
3
2
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe2+ Fe3+ + 1e
Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) là tính khử
Fe2+ + 2e Fe
Ngoài ra :
Tính chất hóa học
của hợp chất Sắt (II )?
1. Sắt (II) oxit FeO
- Tác dụng với axit HNO3 loãng
FeO + HNO3(loãng)
Fe(NO3)3 + NO + H2O
3
3
10
5
+2
+5
+2
+3
- Chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên
- Điều chế FeO: dùng H2 hoặc CO khử Fe2O3 ở 500oC
Fe2O3 + CO
2FeO + CO2
t0
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
t0
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)2
Ở nhiệt độ thường, không khí ( có oxy và hơi nước) oxh nhanh chóng Fe(OH)2 Fe(OH)3.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
+2
+3
Màu lục nhạt
Màu nâu đỏ
1. Sắt (II) oxit : FeO
Chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước
Điều chế : dung dịch muối Fe(II) + dd kiềm
FeCl2 + NaOH
Fe(OH)2 ↓ + NaCl
2
2
- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III)
FeCl2 + Cl2
thí dụ : FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O…
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
+2 +3
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
3. Muối sắt (II)
- Điều chế muối sắt (II) FeO và Fe(OH)2 là oxit bazơ và bazơ, tác dụng với axit ( HCl , H2SO4 loãng …) thu đựơc muối sắt (II)
FeO + 2HCl
Fe(OH)2 + 2 HCl
FeCl3
FeCl2 + H2 O
FeCl2 + 2H2O
2
2
II- HỢP CHẤT SẮT (III) :
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxh
Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe
Tính chất hóa học
của hợp chất Sắt (III )
1. Sắt (III) oxit Fe2O3
- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. Trong tự nhiên có dưới dạng quặng hemantit
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là oxit bazơ nên dễ tan trong dung dịch axit mạnh
Fe2O3 + HCl
- Bị CO, H2 khử ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + CO
toc
- Điều chế Fe2O3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
FeCl3 + H2O
Fe + CO2
6
2
3
3
2
3
2. Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH)3
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit.
Fe(OH)3 + HNO3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
- Điều chế :
FeCl3 + NaOH
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3↓
Fe(NO3)3 + H2O
Fe(OH)3↓ + NaCl
3
3
3
3
cho dd muối Fe(III) + dd kiềm
3. Muối sắt (III)
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ; FeCl3.6H2O…
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
- Muối sắt (III) có tính oxi hoá dễ bị khử thành muối sắt (II)
FeCl3 + Fe
+3 0 +2
FeCl3 + Cu
+3 0 +2 +2
FeCl2
2
3
2
2
FeCl2 + CuCl2
Câu 1. Cho các phản ứng sau:
a) Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
b) FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
c) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
d) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Hợp chất sắt (II) là chất khử trong các phản ứng:
BÀI TẬP
A. a, c
B. b, d
C. a, b, c
D. a, b, c, d
BÀI TẬP
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau
FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO FeSO4 Fe(OH)2
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
8FeS2 + 11O2 4Fe2O3 + 16SO2
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + NaSO4
FeO + H2SO4 (l) FeSO4 + H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
Fe2O3 + CO
2FeO + CO2
t0
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
ĐÁP ÁN
BÀI TẬP
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M cần V lít dung dịch. Giá trị của V là :
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,5
D. 0,6
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa, lọc kết tủa sấy khô đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu (m) gam chất rắn. Giá trị m là :
A. 9,0
B. 7,2
C. 5,6
D. 8,0
FeO + CO
Kiểm tra bài cũ
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau:
t0
t0
Fe + HCl
Fe + Cl2
FeCl3 + Fe
FeCl2 + H2
FeCl3
Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe + CO2
FeCl2
2
3/2
2
3
2
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe2+ Fe3+ + 1e
Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) là tính khử
Fe2+ + 2e Fe
Ngoài ra :
Tính chất hóa học
của hợp chất Sắt (II )?
1. Sắt (II) oxit FeO
- Tác dụng với axit HNO3 loãng
FeO + HNO3(loãng)
Fe(NO3)3 + NO + H2O
3
3
10
5
+2
+5
+2
+3
- Chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên
- Điều chế FeO: dùng H2 hoặc CO khử Fe2O3 ở 500oC
Fe2O3 + CO
2FeO + CO2
t0
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
t0
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)2
Ở nhiệt độ thường, không khí ( có oxy và hơi nước) oxh nhanh chóng Fe(OH)2 Fe(OH)3.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
+2
+3
Màu lục nhạt
Màu nâu đỏ
1. Sắt (II) oxit : FeO
Chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước
Điều chế : dung dịch muối Fe(II) + dd kiềm
FeCl2 + NaOH
Fe(OH)2 ↓ + NaCl
2
2
- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III)
FeCl2 + Cl2
thí dụ : FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O…
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
+2 +3
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
3. Muối sắt (II)
- Điều chế muối sắt (II) FeO và Fe(OH)2 là oxit bazơ và bazơ, tác dụng với axit ( HCl , H2SO4 loãng …) thu đựơc muối sắt (II)
FeO + 2HCl
Fe(OH)2 + 2 HCl
FeCl3
FeCl2 + H2 O
FeCl2 + 2H2O
2
2
II- HỢP CHẤT SẮT (III) :
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxh
Fe3+ + 1e Fe2+ Fe3+ + 3e Fe
Tính chất hóa học
của hợp chất Sắt (III )
1. Sắt (III) oxit Fe2O3
- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. Trong tự nhiên có dưới dạng quặng hemantit
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là oxit bazơ nên dễ tan trong dung dịch axit mạnh
Fe2O3 + HCl
- Bị CO, H2 khử ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + CO
toc
- Điều chế Fe2O3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
FeCl3 + H2O
Fe + CO2
6
2
3
3
2
3
2. Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH)3
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit.
Fe(OH)3 + HNO3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
- Điều chế :
FeCl3 + NaOH
Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3↓
Fe(NO3)3 + H2O
Fe(OH)3↓ + NaCl
3
3
3
3
cho dd muối Fe(III) + dd kiềm
3. Muối sắt (III)
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ; FeCl3.6H2O…
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
- Muối sắt (III) có tính oxi hoá dễ bị khử thành muối sắt (II)
FeCl3 + Fe
+3 0 +2
FeCl3 + Cu
+3 0 +2 +2
FeCl2
2
3
2
2
FeCl2 + CuCl2
Câu 1. Cho các phản ứng sau:
a) Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
b) FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
c) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
d) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
Hợp chất sắt (II) là chất khử trong các phản ứng:
BÀI TẬP
A. a, c
B. b, d
C. a, b, c
D. a, b, c, d
BÀI TẬP
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau
FeS2 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeO FeSO4 Fe(OH)2
(2)
(1)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
8FeS2 + 11O2 4Fe2O3 + 16SO2
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + NaSO4
FeO + H2SO4 (l) FeSO4 + H2O
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
t0
Fe2O3 + CO
2FeO + CO2
t0
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
ĐÁP ÁN
BÀI TẬP
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 0,5M cần V lít dung dịch. Giá trị của V là :
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,5
D. 0,6
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa, lọc kết tủa sấy khô đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu (m) gam chất rắn. Giá trị m là :
A. 9,0
B. 7,2
C. 5,6
D. 8,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)