Bài 32. Hợp chất của sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG HÓA HỌC
GV: Nguyễn Thị Hoa Chi
Sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa và giảm dần tính khử của dạng khử:
Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
Tính oxh của ion KL tăng
Tính khử của KL giảm
Hợp chất của sắt
Bài 32
I. Tính chất hóa học
Số oxi hoá của sắt (+2) không thay đổi
A- HỢP CHẤT SẮT (II)
Phiếu học tập :
Câu1.Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. FeO + … Fe(NO3)3 + …
b. Fe(OH)2 + … Fe(OH)3
c. FeCl2 + … FeCl3
a. 3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
b. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
c. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
+2
+2
+2
+3
+3
+3
Màu lục nhạt
Màu nâu đỏ
I. Tính chất hóa học
1. Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử
3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Phiếu học tập :
Câu 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Hòa tan một thìa FeSO4 vào cốc thủy tinh chứa khoảng 20ml nước cất
- Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 vừa pha vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch KMnO4 loãng + 10 giọt dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.
- Viết phương trình phản ứng giải thích hiện tượng.
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
2. Hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxi hóa
FeO + CO
Fe + CO2
FeCl2 + Fe +
Mg
MgCl2
3. Tham gia phản ứng trao đổi
FeO + HCl
Fe(OH)2 + H2SO4
FeSO4 + BaCl2
FeCO3 + HCl
FeSO4 + NaOH
+2
+2
0
0
* Kết luận:
II. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
1. Fe(OH)2
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2↓
2. FeO
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
(Chất rắn , màu đen)
Màu lục nhạt
3. Muối sắt(II)
B. HỢP CHẤT SẮT (III)
I. Tính chất hóa học :
Fe+3 Fe+2, Fe0 (Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa – tính chất đặc trưng )
Số oxi hoá của sắt (+3) không thay đổi
1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
Fe2O3 + … Fe + …
+3
+2
Cu + FeCl3
FeCl2 + CuCl2
2
2
1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
FeCl3 + KI
Phiếu học tập :
Câu 5. Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Nhỏ từ từ dung dịch KI vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch FeCl3
- Cho tiếp vào ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch hồ tinh bột
- Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng
2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2
2. Tham gia phản ứng trao đổi
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
* Kết luận:
II. Điều chế một số hợp chất sắt (III)
1. Fe(OH)3
2. Fe2O3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn, màu đỏ nâu.
t0
3.Muối sắt (III)
Câu 1. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) bị khử ?
A. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
B. FeCl2 + Mg MgCl2 + Fe
C. 2FeO +4H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
D. 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2. Vi?t phuong trỡnh húa h?c c?a cỏc ph?n ?ng sau:
a, Fe(OH)3 + HNO3 ?
b, FeCO3 + HNO3 ?
c, Fe + FeCl3 ?
Câu 3 Cho các phương trình húa h?c sau:
a, Fe2O3 + 3H2 ? 2Fe + 3H2O
b, 2FeCl3 + 2KI ? 2FeCl2 + 2KCl + I2
c, Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
d, 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng nào?
A. b,d B. c,d C. a,c D. a,b
Câu 4: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt
các dung dịch : AlCl3, FeCl2, FeCl3?
AlCl3 +3NaOH 3NaCl + Al(OH)3↓ (↓keo trắng)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O
FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2↓ (↓màu lục nhat)
4Fe(OH)2 + O2+2H2O 4Fe(OH)3 ↓ (màu nâu đỏ)
FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3↓
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô và các em!
GV: Nguyễn Thị Hoa Chi
Sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa và giảm dần tính khử của dạng khử:
Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
Tính oxh của ion KL tăng
Tính khử của KL giảm
Hợp chất của sắt
Bài 32
I. Tính chất hóa học
Số oxi hoá của sắt (+2) không thay đổi
A- HỢP CHẤT SẮT (II)
Phiếu học tập :
Câu1.Bổ túc và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. FeO + … Fe(NO3)3 + …
b. Fe(OH)2 + … Fe(OH)3
c. FeCl2 + … FeCl3
a. 3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
b. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
c. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
+2
+2
+2
+3
+3
+3
Màu lục nhạt
Màu nâu đỏ
I. Tính chất hóa học
1. Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử
3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Phiếu học tập :
Câu 2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Hòa tan một thìa FeSO4 vào cốc thủy tinh chứa khoảng 20ml nước cất
- Nhỏ từ từ dung dịch FeSO4 vừa pha vào ống nghiệm chứa sẵn 2ml dung dịch KMnO4 loãng + 10 giọt dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát sự đổi màu của dung dịch.
- Viết phương trình phản ứng giải thích hiện tượng.
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
2. Hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxi hóa
FeO + CO
Fe + CO2
FeCl2 + Fe +
Mg
MgCl2
3. Tham gia phản ứng trao đổi
FeO + HCl
Fe(OH)2 + H2SO4
FeSO4 + BaCl2
FeCO3 + HCl
FeSO4 + NaOH
+2
+2
0
0
* Kết luận:
II. Điều chế một số hợp chất sắt (II)
1. Fe(OH)2
Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2↓
2. FeO
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
(Chất rắn , màu đen)
Màu lục nhạt
3. Muối sắt(II)
B. HỢP CHẤT SẮT (III)
I. Tính chất hóa học :
Fe+3 Fe+2, Fe0 (Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa – tính chất đặc trưng )
Số oxi hoá của sắt (+3) không thay đổi
1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
Fe2O3 + … Fe + …
+3
+2
Cu + FeCl3
FeCl2 + CuCl2
2
2
1. Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa
FeCl3 + KI
Phiếu học tập :
Câu 5. Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Nhỏ từ từ dung dịch KI vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch FeCl3
- Cho tiếp vào ống nghiệm 1 đến 2 giọt dung dịch hồ tinh bột
- Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng
2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2
2. Tham gia phản ứng trao đổi
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
* Kết luận:
II. Điều chế một số hợp chất sắt (III)
1. Fe(OH)3
2. Fe2O3
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn, màu đỏ nâu.
t0
3.Muối sắt (III)
Câu 1. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) bị khử ?
A. Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag
B. FeCl2 + Mg MgCl2 + Fe
C. 2FeO +4H2SO4(đặc, nóng) Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
D. 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2. Vi?t phuong trỡnh húa h?c c?a cỏc ph?n ?ng sau:
a, Fe(OH)3 + HNO3 ?
b, FeCO3 + HNO3 ?
c, Fe + FeCl3 ?
Câu 3 Cho các phương trình húa h?c sau:
a, Fe2O3 + 3H2 ? 2Fe + 3H2O
b, 2FeCl3 + 2KI ? 2FeCl2 + 2KCl + I2
c, Fe2O3 + 6HCl ? 2FeCl3 + 3H2O
d, 2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
Hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng nào?
A. b,d B. c,d C. a,c D. a,b
Câu 4: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt
các dung dịch : AlCl3, FeCl2, FeCl3?
AlCl3 +3NaOH 3NaCl + Al(OH)3↓ (↓keo trắng)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O
FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2↓ (↓màu lục nhat)
4Fe(OH)2 + O2+2H2O 4Fe(OH)3 ↓ (màu nâu đỏ)
FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3↓
xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)