Bài 32. Hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Phạm Lâm Duy | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Hội giảng Thi giáo viên dạy giỏi cấp tRƯờNG
* trƯường pTDT nội trú tỉnh hà giang*
* * lớp 12A * *
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
HỢP CHẤT CỦA SẮT
SẮT VÀ MỘT SỐ
KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Chương
7
Bài
32
(Tiết 53)
Nam học: 2011-2012.
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe2+  Fe3+ + 1e
Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) là tính khử
Fe2+ + 2e  Fe
Ngoài ra :
1. Sắt (II) oxit FeO
- Tác dụng với axit HNO3
FeO + HNO3(loãng) 
Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O
3
3
10
5
+2
+5
+2
+3
- Chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên
Phương trình ion rut gọn:
t0
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
1. Sắt (II) oxit FeO
- Điều chế FeO:
Fe2O3 + CO 
2FeO + CO2↑
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
t0
dùng H2 hoặc CO khử Fe2O3 ở 500oC
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Sắt (II) hiđroxit : Fe(OH)2
 Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxh nhanh chóng Fe(OH)2  Fe(OH)3.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 ↓
+2
+3
Màu trắng hơi xanh
Màu nâu đỏ
 Chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước
 Điều chế :
dung dịch muối Fe(II) + dd kiềm
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2↓
- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III)
FeCl2 + Cl2 
thí dụ : FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O…
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
+2 0 +3
I- HỢP CHẤT SẮT (II)
3. Muối sắt (II)
- Điều chế muối sắt (II): Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với axit ( HCl , H2SO4 loãng …) thu đựơc muối sắt (II)
FeO + 2HCl 
Fe(OH)2 + 2HCl 
FeCl3
FeCl2 + H2 O
FeCl2 + 2H2O
2
2
II- HỢP CHẤT SẮT (III) :
 Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxh
Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe
1. Sắt (III) oxit Fe2O3
- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước. Trong tự nhiên có dưới dạng quặng hemantit
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là oxit bazơ nên dễ tan trong dung dịch axit mạnh
Fe2O3 + HCl 
- Bị CO, H2 khử ở nhiệt độ cao
Fe2O3 + CO 
toc
- Điều chế Fe2O3
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
t0
FeCl3 + H2O
Fe + CO2↑
6
2
3
3
2
3
2. Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH)3
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit.
Fe(OH)3 + HNO3 
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
t0
- Phân hủy ở nhiệt độ cao
- Điều chế :
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3↓
Fe(NO3)3 + H2O
3
3
cho dd muối Fe(III) + dd kiềm
3. Muối sắt (III)
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ; FeCl3.6H2O…
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.
- Muối sắt (III) có tính oxi hoá dễ bị khử thành muối sắt (II)
FeCl3 + Fe 
+3 0 +2
FeCl3 + Cu 
+3 0 +2 +2
FeCl2
2
3
2
2
FeCl2 + CuCl2
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
Fe FeCl2 FeCl3 FeCl2
Xác định sự thay đổi số oxi hóa và vai trò của sắt trong chuỗi phản ứng trên
(1)
(2)
(3)
(1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
t0
(2) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
(3) 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
+2
0
+2
+3
Fe, Fe : chất khử
Fe: chất oxi hóa
+2
0
+3
BÀI TẬP
2) Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl2, FeCl3, MgCl2. Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học
- Trích các mẫu thử và nhỏ dung dịch NaOH vào các mẫu thử
Nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3↓ + 3NaCl
Nếu có kết tủa trắng rồi để lâu chuyển thành màu nâu đỏ là FeCl2:
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2↓ + 3NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Nếu có kết tủa trắng là MgCl2:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 ↓ + 3NaCl
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau:
Fe
Fe2+
Fe3+
CÁM ƠN THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
CHÚ Ý LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lâm Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)