Bài 32. Hợp chất của sắt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tiến |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích?
A. +3
B. +2 và + 3
C. +3 và + 2
D. +8/3
Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích?
A. Na, Mg, Ag
B. Fe, Na, Mg
C. Ba, Mg, Hg
D. Na, Ba, Ag
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích?
A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.
B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.
C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6
D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: C
A. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.
C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6
D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3.
Giải thích
Tính oxi hóa của ion KL tăng
Tính khử của KL giảm
Tính oxi hóa của ion KL tăng
BÀI 32: HỢP CHẤT CỦASẮT
Năm học: 2012 - 2013
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI
QUAN TRỌNG
CẤU TRÚC BÀI HỌC
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III)
tồn tại ở những dạng nào
(kể tên)?
Đáp án
Oxit
Hiđroxit
Muối
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe2+ Fe3+ + e (tính khử)
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+.
=> Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là: vừa có tính khử (đặc trưng), vừa có tính oxi hóa.
Ngoài ra: Fe2+ + 2e Fe (tính oxi hóa)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Trong các phản ứng hóa học,
ion Fe2+ có khuynh hướng
nhường electron như thế nào?
Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)
NHÓM 1: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (II) oxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 2: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (II) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 3: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế muối sắt (II)? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 4: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (III) oxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 5: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (III) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 6: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế muối sắt (III)? Viết phương trình hóa học?
5
4
3
2
1
HẾT THỜI GIAN
1. Sắt (II) oxit: FeO
a. Tính chất vật lí
Sắt (II) oxit : là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
b. Tính chất hóa học
FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III)
Phương trình ion đầy đủ:
3FeO + 10H+ + 10NO3 3Fe3+ + 9NO3 + NO + 5H2O
=> Phương trình ion rút gọn:
3FeO + NO3 3Fe3+ + NO + 5H2O
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí.
- Dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 5000C
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
2. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
a. Tính chất vật lí
Sắt (II) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxi hóa được Fe(OH)2 Fe(OH)3.
c. Điều chế
Cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch kiềm (trong điều kiện: không có không khí).
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Fe2+ + 2OH Fe(OH)2↓
3. Muối sắt (II)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
a. Tính chất vật lí
Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
b. Tính chất hóa học
Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.
VD: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
Cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng hoặc cho Fe tác dụng với muối sắt (III).
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Chú ý:
Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Fe3+ + 1e Fe2+
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe
=> Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là: tính oxi hóa.
Fe3+ + 3e Fe
Trong các phản ứng hóa học,
ion Fe3+ có khuynh hướng
nhận electron như thế nào?
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Sắt (III) oxit: Fe2O3
a. Tính chất vật lí
Sắt (III) oxit : là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
- Fe2O3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
- Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
- Trong tự nhiên, quặng hematit chứa Fe2O3 dùng để sản xuất gang.
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
a. Tính chất vật lí
Sắt (III) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
Dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
c. Điều chế
Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III).
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
3. Muối sắt (III)
a. Tính chất vật lí
b. Tính chất hóa học
Muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).
VD: Fe2(SO4)3.9H2O; FeCl3.6H2O
Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3 , H2SO4 (đặc, nóng), hoặc hợp chất Fe(III) với axit.
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
HỢP CHẤT CỦA SẮT
HỢP CHẤT SẮT (II)
HỢP CHẤT SẮT (III)
SẮT
(II) OXIT
SẮT (II)
HIĐROXIT
MUỐI
SẮT (II)
SẮT
(III) OXIT
SẮT (III)
HIĐROXIT
MUỐI
SẮT (III)
T/c vật lí: …… …… …… …… …… ……
T/c hóa học:…. …… …… …… …… ……
Điều chế: …… …… …… …… …… ……
Bài tập về nhà
chuẩn bị bài mới
Bài tập về nhà
Bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
HỢP KIM CỦA SẮT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QU TH?Y CƠ V
CÁC EM HỌC VIÊN
Câu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích?
A. +3
B. +2 và + 3
C. +3 và + 2
D. +8/3
Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích?
A. Na, Mg, Ag
B. Fe, Na, Mg
C. Ba, Mg, Hg
D. Na, Ba, Ag
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích?
A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.
B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.
C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6
D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: C
A. Sắt là kim loại có tính khử trung bình.
B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH.
C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6
D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3.
Giải thích
Tính oxi hóa của ion KL tăng
Tính khử của KL giảm
Tính oxi hóa của ion KL tăng
BÀI 32: HỢP CHẤT CỦASẮT
Năm học: 2012 - 2013
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI
QUAN TRỌNG
CẤU TRÚC BÀI HỌC
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III)
tồn tại ở những dạng nào
(kể tên)?
Đáp án
Oxit
Hiđroxit
Muối
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Fe2+ Fe3+ + e (tính khử)
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+.
=> Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là: vừa có tính khử (đặc trưng), vừa có tính oxi hóa.
Ngoài ra: Fe2+ + 2e Fe (tính oxi hóa)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Trong các phản ứng hóa học,
ion Fe2+ có khuynh hướng
nhường electron như thế nào?
Thảo luận nhóm (Thời gian 5 phút)
NHÓM 1: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (II) oxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 2: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (II) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 3: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế muối sắt (II)? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 4: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (III) oxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 5: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế sắt (III) hiđroxit? Viết phương trình hóa học?
NHÓM 6: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học và phương
pháp điều chế muối sắt (III)? Viết phương trình hóa học?
5
4
3
2
1
HẾT THỜI GIAN
1. Sắt (II) oxit: FeO
a. Tính chất vật lí
Sắt (II) oxit : là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
b. Tính chất hóa học
FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III)
Phương trình ion đầy đủ:
3FeO + 10H+ + 10NO3 3Fe3+ + 9NO3 + NO + 5H2O
=> Phương trình ion rút gọn:
3FeO + NO3 3Fe3+ + NO + 5H2O
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
- Nhiệt phân Fe(OH)2 trong môi trường không có không khí.
- Dùng H2 hay CO khử sắt (III) oxit ở 5000C
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
2. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
a. Tính chất vật lí
Sắt (II) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi và hơi nước) oxi hóa được Fe(OH)2 Fe(OH)3.
c. Điều chế
Cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch kiềm (trong điều kiện: không có không khí).
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2↓ + 2NaCl
Fe2+ + 2OH Fe(OH)2↓
3. Muối sắt (II)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
a. Tính chất vật lí
Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
b. Tính chất hóa học
Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa.
VD: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
Cho Fe, FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng hoặc cho Fe tác dụng với muối sắt (III).
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Chú ý:
Dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
Fe3+ + 1e Fe2+
Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3 electron để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe
=> Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là: tính oxi hóa.
Fe3+ + 3e Fe
Trong các phản ứng hóa học,
ion Fe3+ có khuynh hướng
nhận electron như thế nào?
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Sắt (III) oxit: Fe2O3
a. Tính chất vật lí
Sắt (III) oxit : là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
- Fe2O3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
- Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
- Trong tự nhiên, quặng hematit chứa Fe2O3 dùng để sản xuất gang.
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
2. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
a. Tính chất vật lí
Sắt (III) hiđroxit nguyên chất: là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
Dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III).
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
c. Điều chế
Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III).
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
3. Muối sắt (III)
a. Tính chất vật lí
b. Tính chất hóa học
Muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).
VD: Fe2(SO4)3.9H2O; FeCl3.6H2O
Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước.
BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT
c. Điều chế
Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Cl2, HNO3 , H2SO4 (đặc, nóng), hoặc hợp chất Fe(III) với axit.
G
N
I
Ố
C
B
À
C
Ủ
HỢP CHẤT CỦA SẮT
HỢP CHẤT SẮT (II)
HỢP CHẤT SẮT (III)
SẮT
(II) OXIT
SẮT (II)
HIĐROXIT
MUỐI
SẮT (II)
SẮT
(III) OXIT
SẮT (III)
HIĐROXIT
MUỐI
SẮT (III)
T/c vật lí: …… …… …… …… …… ……
T/c hóa học:…. …… …… …… …… ……
Điều chế: …… …… …… …… …… ……
Bài tập về nhà
chuẩn bị bài mới
Bài tập về nhà
Bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
HỢP KIM CỦA SẮT
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QU TH?Y CƠ V
CÁC EM HỌC VIÊN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)