Bài 32. Hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Phan Trung Nam | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

trường thpt bc lê hữu trác - 47 – lê hữu trác – cưmgar – đăk lăk
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mục 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
-Hoàn thành các phương trình hóa học sau(nếu có): Fe latex(O_2) Fe latex(Cl_2) Fe HCl Fe latex(H_2SO_4(đ, nguội)) Fe latex(HNO_3( loãng)) Fe latex(CuSO_4) Mục 2:
-Hoàn thành các phương trình hóa học sau(nếu có): 3Fe 4latex(O_2) 2Fe 3latex(Cl_2) Fe 2 HCl Fe latex(H_2SO_4(đ, nguội)) Fe 4 latex(HNO_3( loãng)) Fe latex(CuSO_4) latex(Fe_3O_4) 2latex(FeCl_3) latex(FeCl_2) latex(H_2) Không xảy ra latex(Fe(NO_3)_3) NO 2latex(H_2O) latex(FeSO_4) Cu
Mục 3:
TIẾT 53 BÀI 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT I- HỢP CHẤT SẮT (II)
Tính chất hóa học chung: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA HỢP CHẤT SẮT (II)
- Trong các phản ứng hóa học, ion latex(Fe^(2 ) dễ nhường 1 e để trở thành ion latex(Fe^(3 ) latex(Fe^(2 ) latex(Fe^(3 ) 1e Hoặc nhận 2 e để trở thành nguyên tử kim loại Fe latex(Fe^(2 ) 2e Fe => hợp chất sắt (II) vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Tuy nhiên tính khử mới là tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) 1. SẮT (II) OXIT: 1. SẮT (II) OXIT
- CTPT FeO; M = 72 a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Sắt (II) oxit là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên b. Tính chất hóa học - Tính khử: FeO latex(HNO_3)loãng latex(t^0) latex(Fe(NO_3)_3) NO latex(H_2O) 2 5 3 2 3 10 3 5 phương trình ion rút gọn của phản ứng trên: 3FeO latex(NO_3^- ) 10 latex(H^ ) 3 latex(Fe^3 ) NO 5 latex(H_2O) 1. SẮT (II) OXIT: 1. SẮT (II) OXIT
- Tính oxi hóa: FeO latex(H_2) latex(t^0) Fe latex(H_2O) 2 0 0 1 oxh k c. Điều chế - Sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cách dùng latex(H_2) hay CO khử sắt (III) oxits ở latex(500^(0C)) latex(Fe_2O_3) CO latex(t^0) 2FeO latex(CO_2) latex(Fe_2O_3) latex(H_2) latex(t^0) 2FeO latex(H_2O) 2. SẮT (II) HIDROXIT: 2. SẮT (II) HIDROXIT
a. Tính chất vật lí Sắt (II) hidroxit nguyên chất là chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước b. Tính chất hóa học - Trong không khí latex(Fe(OH)_2) không bền dễ bị oxi hóa thành latex(Fe(OH)_3) 4latex(Fe(OH)_2 ) latex(O_2) 2latex(H_2O) 4latex(Fe(OH)_3) -Tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh tạo muối sắt (III) latex(Fe(OH)_2) latex(HNO_3) latex(Fe(NO_3)_3) NO latex(H_2O) c. Điều chế 2 5 3 2 3 10 3 5 2 3 - Cho dung dịch muối sắt (II) tác dụng với dung dịch kiềm trong điều kiện không có không khí latex(Fe^(2 ) 2latex(OH^-) latex(Fe(OH)_2) 3. MUỐI SẮT (II): 3. MUỐI SẮT (II)
a. Tính chất vật lí - Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ngậm nước VD: latex(FeSO_4).7latex(H_2O); latex(FeCl_2).4latex(H_2O) b. Tính chất hóa học - Tính khử: Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa mạnh latex(FeCl_2) latex(Cl_2) latex(FeCl_3) 2 0 3 2 3 - Tính oxi hóa: Mg latex(FeCl_2) latex(MgCl_2) Fe 0 2 2 0 c. Điều chế - Cho Fe (hoặc FeO; latex(Fe(OH)_2) )tác dụng với dung axit HCl hoặc latex(H_2SO_4) loãng FeO latex(H_2SO_4) Fe HCl latex(FeSO_4) latex(H_2O) latex(FeCl_2) latex(H_2) 2 II- HỢP CHẤT SẮT (III)
Tính chất hóa học chung: Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III)
Trong các phản ứng hóa học, ion latex(Fe^(3 )) có khả năng nhận 1 hoặc 3 e để trở thành ion latex(Fe^(2 )) hoặc Fe latex(Fe^(3 )) 1e latex(Fe^(2 ) latex(Fe^(3 )) 3e Fe Như vậy tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa 1. SẮT (III) OXIT: 1. SẮT (III) OXIT
a. Tính chất vật lí Sắt (III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước b. Tính chất hóa học - Tính chất của oxi bazơ latex(Fe_2O_3) latex(HNO_3) latex(Fe(NO_3)_3) latex(H_2O) 6 2 3 - Tính oxi hóa: ở nhiệt độ cao latex(Fe_2O_3)bị khử bởi CO ;latex(H_2) hoặc Al thành Fe latex(Fe_2O_3) CO latex(t^0) Fe latex(CO_2) 3 2 0 4 c.Điều chế - Phân hủy latex(Fe(OH)_3) ở nhiệt độ cao 3 2 3 latex(Fe(OH)_3) latex(Fe_2O_3) latex(H_2O) 2 3 latex(t^0) d. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng Sắt (III) có trong tự nhiên dưới dạng quặng hemantit dùng để luyện gang 2. SẮT (III) HIDROXIT: 2.SẮT (III) HIDROXIT
a. tính chất vật lí - Sắt (III) hidroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước b. Tính chất hóa học - Sắt (III) tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối sắt (III) latex(Fe(OH)_3) latex(H_2SO_4) latex(Fe_2(SO_4)_3) latex(H_2O) 2 3 6 c. Điều chế - Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt (III) latex(FeCl_3) 3 NaOH latex(Fe(OH)_3 3 NaCl 3. MUỐI SẮT (III): 3. MUỐI SẮT (III)
a.Tính chất vật lí - Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước. VD latex(FeCl_3).6latex(H_2O) b. tính chất hóa học Muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II) latex(FeCl_2) Fe latex(FeCl_3) 0 3 2 2 3 Cu latex(FeCl_3) latex(CuCl_2) latex(FeCl_2) 0 3 2 2 2 2 III- CỦNG CỐ
1.BÀI TẬP1: 1.BÀI TẬP 1
Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
latex(FeCl_2)
CuO
latex(Fe_2O_3)
latex(FeCl_3)
2.BÀI TẬP 2: 2. BÀI TẬP 2
Khử hoàn toàn 16 gam latex(Fe_2O_3) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch latex(Ca(OH)_2) dư . Khối lượn kết tủa thu được là
15 gam
20 gam
25 gam
30 gam
3. BÀI TẬP 3: .BÀI TẬP 3
Hỗn hợp A gồm FeO, latex(Fe_3O_4), latex(Fe_2O_3). Trong hỗ hợp A, mỗi oxit đều có o,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là
231 gam
232 gam
233 gam
234 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trung Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)