Bài 32. Hợp chất của sắt
Chia sẻ bởi Tu Xuan Nhi |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
HỢP CHẤT SẮT
I- Sắt trong tự nhiên:
Trong tự nhiên sắt chiếm 5% Khối lượng vỏ QĐ, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng
- Quặng manhetit (Fe3O4)
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)
- Quặng xiđerit (FeCO3)
- Quặng pirit (FeS2)
Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Mỏ sắt trong tự nhiên
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Manhetit: Fe3O4
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Xidetit: FeCO3
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Pirit: FeS2
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
II- Hợp chất sắt (II)
Tính chất hoá học đặc trưng là tính khử
1- Sắt (II) oxit:
FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeO + CO Fe + CO2
Điều chế:
2- Sắt (II) Hiđroxit:
Màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí
Không tan trong nước
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
2- Sắt (II) Hiđroxit:
Màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí
Không tan trong nước
Điều chế ?
3- Muối sắt (II)
Dạng tinh thể ngậm nước: FeCl2.4H2O
2 feCl2 + Cl2 2 FeCl3
feCl2 + Zn Fe + ZnCl2
Để bảo quản muối sắt (II) ta cho vào Dung dịch mẫu Fe
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
III- Hợp chất sắt (III)
Thể hiện tính oxi hoá
1- Sắt (III) Oxit:
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2
2- Sắt (III) hiđroxit:
Fe(OH)3 + 3 HCl FeCl3 + 3 H2O
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
3- Muối sắt (III)
Dung dịch thường có màu vàng
Fe + 2 FeCl3 3 FeCl2
Cu + 2 FeCl3 2 FeCl2 + CuCl2
* Khi cho Fe + AgNO3 (dư)
Fe + 2 AgNO3 2 Fe(NO3)2 + 2 Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 2 Ag + Fe(NO3)3
Sản phẫm thu được có thể gồm 2 muối
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 1: Để điều chế muối FeCl2 có thể dùng phương pháp nào sau ?
A. Fe + Cl2 ? B. Fe + NaCl ?
C. FeO + Cl2 ? D. Fe + FeCl3 ?
D. Fe + FeCl3
Câu 2: Để phân biệt Fe,FeO,Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ?
D. Dung dịch NaOH ,dung dịch NH4OH
C. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch KMnO4
B. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NH4OH
A. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch KMnO4
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 3: Trong các oxit sau: FeO,Fe2O3 và Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?
A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4
C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4 và Fe2O3
C. FeO và Fe3O4
Câu 4: Trong các chất sau: Fe,FeSO4 và Fe2(SO4)3 .Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt là:
FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. Fe và Fe2(SO4)3
C. Fevà FeSO4 D. Fe2(SO4)3 và Fe
D. Fe2(SO4)3 vaø Fe
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 5: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc,dư thì khối lượng bình tăng 7,2g .Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là:
A. 5,6g Fe và 3,2g Cu B. 11,2g Fe và 6,4g Cu
C. 5,6g Fe và 6,4g Cu D. 11,2g Fe và 3,2g Cu
B. 11,2g Fe vaø 6,4g Cu
Câu 6: Cho 3,04g hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn .Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa . Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là:
0,8g và 1,14g B. 1,6g và 1,14g
C. 1,6g và 0,72g D. 0,8 và 0,72g
B. 1,6g vaø 1,14g
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
HỢP CHẤT SẮT
I- Sắt trong tự nhiên:
Trong tự nhiên sắt chiếm 5% Khối lượng vỏ QĐ, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng
- Quặng manhetit (Fe3O4)
- Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
- Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O)
- Quặng xiđerit (FeCO3)
- Quặng pirit (FeS2)
Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Mỏ sắt trong tự nhiên
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Manhetit: Fe3O4
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Xidetit: FeCO3
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Quặng Pirit: FeS2
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
II- Hợp chất sắt (II)
Tính chất hoá học đặc trưng là tính khử
1- Sắt (II) oxit:
FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
FeO + CO Fe + CO2
Điều chế:
2- Sắt (II) Hiđroxit:
Màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí
Không tan trong nước
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
2- Sắt (II) Hiđroxit:
Màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí
Không tan trong nước
Điều chế ?
3- Muối sắt (II)
Dạng tinh thể ngậm nước: FeCl2.4H2O
2 feCl2 + Cl2 2 FeCl3
feCl2 + Zn Fe + ZnCl2
Để bảo quản muối sắt (II) ta cho vào Dung dịch mẫu Fe
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
III- Hợp chất sắt (III)
Thể hiện tính oxi hoá
1- Sắt (III) Oxit:
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 CO 2 Fe + 3 CO2
2- Sắt (III) hiđroxit:
Fe(OH)3 + 3 HCl FeCl3 + 3 H2O
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
3- Muối sắt (III)
Dung dịch thường có màu vàng
Fe + 2 FeCl3 3 FeCl2
Cu + 2 FeCl3 2 FeCl2 + CuCl2
* Khi cho Fe + AgNO3 (dư)
Fe + 2 AgNO3 2 Fe(NO3)2 + 2 Ag
Fe(NO3)2 + AgNO3 2 Ag + Fe(NO3)3
Sản phẫm thu được có thể gồm 2 muối
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 1: Để điều chế muối FeCl2 có thể dùng phương pháp nào sau ?
A. Fe + Cl2 ? B. Fe + NaCl ?
C. FeO + Cl2 ? D. Fe + FeCl3 ?
D. Fe + FeCl3
Câu 2: Để phân biệt Fe,FeO,Fe2O3 ta có thể dùng các cặp chất nào sau ?
D. Dung dịch NaOH ,dung dịch NH4OH
C. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch KMnO4
B. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NH4OH
A. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 ,dung dịch KMnO4
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 3: Trong các oxit sau: FeO,Fe2O3 và Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?
A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4
C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4 và Fe2O3
C. FeO và Fe3O4
Câu 4: Trong các chất sau: Fe,FeSO4 và Fe2(SO4)3 .Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt là:
FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. Fe và Fe2(SO4)3
C. Fevà FeSO4 D. Fe2(SO4)3 và Fe
D. Fe2(SO4)3 vaø Fe
Tư Xuan Nhị - THPT Hương hoá
Câu 5: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc,dư thì khối lượng bình tăng 7,2g .Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là:
A. 5,6g Fe và 3,2g Cu B. 11,2g Fe và 6,4g Cu
C. 5,6g Fe và 6,4g Cu D. 11,2g Fe và 3,2g Cu
B. 11,2g Fe vaø 6,4g Cu
Câu 6: Cho 3,04g hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn .Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa . Khối lượng Fe2O3 và FeO có trong hỗn hợp là:
0,8g và 1,14g B. 1,6g và 1,14g
C. 1,6g và 0,72g D. 0,8 và 0,72g
B. 1,6g vaø 1,14g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Xuan Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)