Bài 32. Hợp chất của sắt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hợp chất của sắt thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ HỘI THI
TẬP THỂ LỚP 12.8
Gv soạn: Dương Thanh Phương
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
Tân An, ngày 07 tháng 03 năm 2016
Bài 32
BAN CƠ BẢN
Tiết 55
NĂM HỌC: 2015-2016
Gv soạn: DƯƠNG THANH PHƯƠNG
HỢP CHẤT CỦA SẮT
Cho một số hợp chất sau:
(1) FeO (2) Fe(OH)3
(3) FeSO4 (4) FeCl3
(5) Fe2O3 (6) Fe(OH)2
Hãy cho biết:
- Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +2?
- Hợp chất nào sắt có số oxi hóa +3?
- Hợp chất sắt có số oxi hóa +2:
(1) FeO ; (6) Fe(OH)2 ; (3) FeSO4

- Hợp chất sắt có số oxi hóa +3:
(5) Fe2O3 ; (2) Fe(OH)3; (4) FeCl3

 Hợp chất sắt (II)
 Hợp chất sắt (III)
Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào?
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
1. Tính chất vật lí
- FeO: chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
- Fe(OH)2: chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O; …
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
Ví dụ 1:
Thí nghiệm: dd FeSO4 tác dụng với dd NaOH
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ví dụ 2: Hãy dự đoán sản phẩm và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1. FeO + HNO3 loãng 
2. FeCl2 + Cl2 

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II)
2. Tính chất hóa học
Fe2+  Fe3+ + 1e
TÍNH KHỬ:
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 3: Cho các phản ứng sau:
(1) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O;
(2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag;
(3) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 →
K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O;
Phản ứng của hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là:
A. 1, 2 B. 1, 3
C. 2, 3 D. 1, 2, 3
C
I. HỢP CHẤT SẮT (II)
3. Điều chế
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
1. Tính chất vật lí
- Fe2O3: chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước.
- Fe(OH)3: chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
- Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Ví dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O, …
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 1: Cho 3 cặp oxi hóa khử sau xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có):
a. Fe + dd FeCl3
b. Cu + dd FeCl3
c. Fe + dd FeCl2
Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III)
TÍNH OXI HÓA:
Fe3+ + 3e  Fe
Fe3+ + 1e  Fe2+
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
C
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
2. Tính chất hóa học
Ví dụ 4:
Thí nghiệm: dd FeCl3 tác dụng với dd NaOH.
Tiếp tục nhỏ vài giọt dd HCl.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ví dụ 5: Viết phương trình phản ứng chứng minh:
Fe2O3 là oxit bazơ
II. HỢP CHẤT SẮT (III)
3. Điều chế
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
CỦNG CỐ
Fe2+  Fe3+ + 1e
3FeO + 10HNO3 loãng  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Fe3+ + 1e  Fe2+
Fe3+ + 3e  Fe
2FeCl3 + Fe  3FeCl2
Fe2O3 , Fe(OH)3
: Tính bazơ
Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) và hợp chất sắt (II) lần lượt là:
A.Tính khử và tính khử
B. Tính oxi hóa và tính oxi hóa
C. Tính oxi hóa và tính khử
D. Tính khử và tính oxi hóa
C
D
Câu 3. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) :
A. Fe2O3 tác dụng với Al, to
B. dd FeCl3 tác dụng với Cu
C. dd FeCl3 tác dụng với Fe
D. dd Fe(NO3)3 tác dụng với dd NaOH
D
Câu 4. Hợp chất nào tác dụng với dung dịch HNO3 loãng không giải phóng khí NO (sản phẩm khử duy nhất):
A. Fe(OH)3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)2
A
Câu 5. Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) là:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
D
Fe, FeO, Fe(OH)2
Câu 6. Hoà tan 10,8 gam FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất.
Giá trị của V là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
A

Câu 7: Khử hoàn toàn 12,0 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15,0 gam
B. 22,5 gam.
C. 30,0 gam.
D. 7,5 gam.
B
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 7,2 g FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho NaOH dư vào A thu được kết tủa, lọc kết tủa sấy khô đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu (m) gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 9,0
B. 7,2
C. 5,6
D. 8,0
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)