Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Đạt |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Đom đóm phát sáng
Em hãy cho biết chúng có đặc điểm gì chung ?
CÓ THỂ PHÁT SÁNG
hiện tượng quang-phát quang
Bài 32:
I /Hiện tượng quang - phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
dd
Fluorexêin
Ánh sáng
Màu lục
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục.
Câu hỏi 1: Ở trên áo của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinhtrên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu lục
a)Những đường kẻ đó dùng để làm gì?
b) a)Những đường kẻ đó làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
c) Hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản nhận biết chất liệu đó là phát quang hay phản quang.
Đáp án:
a. Các đường kẻ này để báo hiệu cho người và phương tiện trên đường.
b. Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang.
c. Để nhận biết các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang.
1.Hiện tượng
quang-phát quang
2.Huỳnh quang
3.Lân quang
4.nh sáng huỳnh quang
d.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .
c.là hiện tượng phát quang m ỏnh sỏng phỏt quang t?t r?t nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
a.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
b.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Cõu 2: Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
1- d
2-c
3-a
4-b
Câu hỏi 3:
ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm.
Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 300 nm
B. 400 nm
C. 480 nm
D. 600 nm
Câu hỏi 4:
Hãy chọn câu đúng.
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do.
B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.
D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Câu hỏi 5:
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
a. Ánh sáng đỏ
b. Ánh sáng chàm
c. Ánh sáng lam
d. Ánh sáng lục
Em hãy cho biết chúng có đặc điểm gì chung ?
CÓ THỂ PHÁT SÁNG
hiện tượng quang-phát quang
Bài 32:
I /Hiện tượng quang - phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
dd
Fluorexêin
Ánh sáng
Màu lục
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I /Hiện tượng quang - phát quang
1/ Khái niệm về sự phát quang :
Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục.
Câu hỏi 1: Ở trên áo của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinhtrên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu lục
a)Những đường kẻ đó dùng để làm gì?
b) a)Những đường kẻ đó làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
c) Hãy đề xuất một thí nghiệm đơn giản nhận biết chất liệu đó là phát quang hay phản quang.
Đáp án:
a. Các đường kẻ này để báo hiệu cho người và phương tiện trên đường.
b. Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang.
c. Để nhận biết các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang.
1.Hiện tượng
quang-phát quang
2.Huỳnh quang
3.Lân quang
4.nh sáng huỳnh quang
d.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .
c.là hiện tượng phát quang m ỏnh sỏng phỏt quang t?t r?t nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
a.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
b.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Cõu 2: Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
1- d
2-c
3-a
4-b
Câu hỏi 3:
ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm.
Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 300 nm
B. 400 nm
C. 480 nm
D. 600 nm
Câu hỏi 4:
Hãy chọn câu đúng.
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do.
B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.
D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Câu hỏi 5:
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
a. Ánh sáng đỏ
b. Ánh sáng chàm
c. Ánh sáng lam
d. Ánh sáng lục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)