Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

BÙI TRỌNG THẮNG - THPT - BC TRẦN HƯNG ĐẠO _ TB
Trang bìa
Trang bìa:
I. Hiện tượng quang - Phát quang
KTBC:
? Hãy cho biết thế nào là hiện tượng quang điện trong.? Kiểm tra bài cũ. ? Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết:
A. electron cổ điển
B. Sóng ánh sáng
C. photon
D. động học phân tử
KTBC 1:
? Dụng cụ dưới đây không làm bằng chất bán dẫn
A.Điôt chỉnh lưu
B. Cặp nhiệt điện
C.Quang điện trở
D. Pin quang điện
1. KN về sự phát quang:
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH SAU. KN sự phát quang:
I. HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG 1. Khái niệm sự phát quang a. * Khái niệm. Hiện tượng quang phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. + Chất có khả năng phát quang là chất phát quang - Ví dụ: + Công tắc điện + Đá phát quang + Kim đồng hồ + Các biển báo giao thông VI dụ:
Ví dụ. Chiếu sáng con đại bàng làm bằng đá sau đó đưa vào bóng tối thì nó phát sáng + Ánh sáng do đèn phát ra là ánh sáng kích thích + Ánh sáng màu lục do con đại bàng phát ra là ánh sáng phát quang + Đá làm con đại bàng là chất phát quang VI DU 1:
Công tắc điện phát quang Vi dụ 2:
Ví dụ: Tia tử ngoại chiếu vào thành bóng đèn có phủ bột huỳnh quang làm cho nó phát ánh sáng + Bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích + Ánh sáng phát ra từ đèn là ánh sáng huỳnh quang + Bột huỳnh quang là chất phát quang Nhận xét:
? Có nhận xét gì về thời gian phát sáng của đèn huỳnh quang và con đại bàng sau khi tắt ánh sáng kích thích. + Thời gian phát sáng của con đại bàng lâu hơn của đèn huỳnh quang b. Đặc điểm của sự phát quang:
b. Đặc điểm của sự phát quang + Sự phát quang kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích + Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang c. Ứng dụng:
c. ứng dụng Đèn huỳnh quang Biển báo, cột chỉ giới giao thông Công tắc điện phát quang Ti vi màn hình CRT 2. Huỳnh quang - lân quang:
2. Huỳnh quang và lân quang Huỳnh quang Lân quang Chất phát quang Đặc điểm Một số chất lỏng và chất khí Một số chất rắn - Ánh sáng bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích ( Thời gian dưới latex(10^-8 s)) - Ánh sáng kích thích có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (Thời gian trên latex(10^-8 s) 2.1 Ứng dụng:
? Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang. Trên đầu các các cạo chỉ giới, biển báo giao thông có thể là sơn phát quang vì ánh sáng phát quang phát ra từ vật đó có thể nhìn thấy từ nhiều hướng , còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy từ hướng phản xạ II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
1. Đặc điểm:
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁNH SÁNG HUỲNH QUANG 1. Đặc điểm - Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích : latex(lambda_hq > lambda_kt) 2. Giải thích 2. GT:
Sơ đồ: Hấp thụ hoàn toàn một photon có năng lượng latex(hf_(kt) Va chạm với các nguyên tử khác Phát ra một photon có năng lượng latex(hf_(hq) < hf_(kt) CT:
=> latex(hf_(hq) < hf_(kt) => (hc)/(lambda_(hq)) < (hc)/(lambda_(kt) )=> lambda_(hq) > lambda_(kt III> TONG KET
bai 1:
Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện
B. Hồ quang
C. Bóng đèn ống
D. Bóng đèn pin
Bài 2.:
Sự phát sáng của vật ( con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Bút thử điện
B. Màn hình vô tuyến
C. Một miếng nhựa phát quang
D. Con đom đóm
Bài 3. :
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang.
A. Lục
B. Vàng
C. Da cam
D. Đỏ
Bai 4:
Ánh sáng của một chất có bước sóng latex(0,51 mu m). Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. latex(0,3mum
B latex(0,4mum
C. latex(0,5mum
D. latex(0,6mum
Bai 5:
Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn?
A. Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang
B. Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang
C. Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang
D. Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang.
IV END
END A:
Chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)