Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Hiện tượng quang phát quang
1. Hiện tượng phát quang:
a. Sự phát quang
* Khái niệm: Một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy, hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
Thế nào là sự phát quang?
Sự phát quang có những đặc điểm gì?
* Đặc điểm của sự phát quang:
Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng đặc trưng cho nó.
Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn (thời gian phát quang)
1. Hiện tượng phát quang:
a. Sự phát quang
Thế nào là hiện tượng quang phát quang?
Có mấy loại quang phát quang? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại?
1. Hiện tượng phát quang:
b. Các dạng phát quang:
(lân quang và huỳnh quang)
* Hiện tượng quang phát quang: Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang phát quang.
* Hai loại quang phát quang:
Huỳnh quang,
Lân quang
+ Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8 s). Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí
1. Hiện tượng phát quang:
b. Các dạng phát quang:
+ Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10-8 s trở lên). Thường xảy ra với chất rắn (chất lân quang)
Huỳnh quang đỏ của cá mào cao ba vây
Tảo đá vôi, một loài Amphiroa, phát huỳnh quang màu đỏ khi được quan sát qua bộ lọc màu đỏ. Đây là loài tảo hấp thụ canxi từ nước để phát triển.
c. Định luật Xtốc về sự phát quang:
1. Hiện tượng phát quang:
Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích (’ > ).
Các hiện tượng phát quang có những ứng dụng gì?
Sử dụng trong đèn ống để thắp sáng, các đồ vật trang trí.
Sử dụng trong màn huỳnh quang: màn hình ti vi, máy tính, dao động kí điện tử
Sử dụng trong sơn phát quang: biển báo giao thông, mặt đồng hồ, la bàn, công tắc điện, mực..
Nghiên cứu sinh học phân tử
d. Ứng dụng:
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Pittsburgh đã phát triển một phương pháp nhanh chóng và đơn giản để phát hiện thuỷ ngân trong cá và các mẫu răng. Hiện nay, nhiễm thuỷ ngân là vẫn đề trung tâm mà mọi người đang hết sức quan tâm. Kỹ thuật này sử dụng chất huỳnh quang phát ánh sáng xanh khi xúc tác với thuỷ ngân bị ôxy hoá. Cường độ của ánh sáng cho thấy khối lượng thuỷ ngân có chứa trong mẫu nghiên cứu.
Bài học kết thúc
Xin chào các em!
1. Hiện tượng phát quang:
a. Sự phát quang
* Khái niệm: Một số chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí khi hấp thụ năng lượng dưới một dạng nào đó, thì có khả năng phát ra các bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy, hiện tượng đó gọi là sự phát quang.
Thế nào là sự phát quang?
Sự phát quang có những đặc điểm gì?
* Đặc điểm của sự phát quang:
Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: mỗi chất phát quang có một quang phổ riêng đặc trưng cho nó.
Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó rồi mới ngừng hẳn (thời gian phát quang)
1. Hiện tượng phát quang:
a. Sự phát quang
Thế nào là hiện tượng quang phát quang?
Có mấy loại quang phát quang? Người ta căn cứ vào đâu để phân loại?
1. Hiện tượng phát quang:
b. Các dạng phát quang:
(lân quang và huỳnh quang)
* Hiện tượng quang phát quang: Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang phát quang.
* Hai loại quang phát quang:
Huỳnh quang,
Lân quang
+ Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8 s). Thường xảy ra với chất lỏng và chất khí
1. Hiện tượng phát quang:
b. Các dạng phát quang:
+ Lân quang: là sự phát quang có thời gian phát quang dài (10-8 s trở lên). Thường xảy ra với chất rắn (chất lân quang)
Huỳnh quang đỏ của cá mào cao ba vây
Tảo đá vôi, một loài Amphiroa, phát huỳnh quang màu đỏ khi được quan sát qua bộ lọc màu đỏ. Đây là loài tảo hấp thụ canxi từ nước để phát triển.
c. Định luật Xtốc về sự phát quang:
1. Hiện tượng phát quang:
Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích (’ > ).
Các hiện tượng phát quang có những ứng dụng gì?
Sử dụng trong đèn ống để thắp sáng, các đồ vật trang trí.
Sử dụng trong màn huỳnh quang: màn hình ti vi, máy tính, dao động kí điện tử
Sử dụng trong sơn phát quang: biển báo giao thông, mặt đồng hồ, la bàn, công tắc điện, mực..
Nghiên cứu sinh học phân tử
d. Ứng dụng:
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Pittsburgh đã phát triển một phương pháp nhanh chóng và đơn giản để phát hiện thuỷ ngân trong cá và các mẫu răng. Hiện nay, nhiễm thuỷ ngân là vẫn đề trung tâm mà mọi người đang hết sức quan tâm. Kỹ thuật này sử dụng chất huỳnh quang phát ánh sáng xanh khi xúc tác với thuỷ ngân bị ôxy hoá. Cường độ của ánh sáng cho thấy khối lượng thuỷ ngân có chứa trong mẫu nghiên cứu.
Bài học kết thúc
Xin chào các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)