Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hải Yến
Trường THPT Hưng Nhân
? Hóy trỡnh by:
1. Gi? thuy?t Plang dua ra nam 1900
2. Thuy?t lu?ng t? ỏnh sỏng c?a Anh-xtanh dua ra nam 1905
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lượng tử năng lượng:
h = 6,625.10-34J.s : hằng số Plăng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ban ngày
Ban đêm
Ban ngày
Ban đêm
Đom đóm
Vật trang trí bằng đá ép
Sứa biển
Biển báo giao thông
Các sinh vật, đồ vật đều có thể phát sáng vào ban đêm
Đó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Cho biết chúng có đặc điểm gì chung?
hiện tượng quang
-phát quang
Bài 32:
I. Hiện tượng quang – phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang:
? Chất phát quang là gì ?
*K. niệm: một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng
này, để phát ra a/sáng có bước sóng khác.
b. Ví dụ:
+ Núm công tắc điện
+ Các vật bằng đá ép
+ Sơn quét trên các biển báo
giao thông
Chất có khả năng phát quang( sáng)
c. Đặc điểm
Tắt a/sáng kích thích sự phát quang
còn kéo dài thêm một thời gian.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Ví dụ 1:
Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexờin thỡ dung dịch này phỏt ra màu lục
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
Dung dịch fluorexêin là chất phát quang.
Ví dụ 1:
Ánh sáng kích thích có màu gì ?
Ánh sáng phát quang màu gì?
Chất phát quang là gì?
Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra màu lục
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm sáng trắng là ánh sáng phát quang.
Lớp bột phát quang là chất phát quang.
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
Ánh sáng kích thích là bức xạ gì?
Ánh sáng phát quang là bức xạ gì?
Chất phát quang là gì?
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
* Một số trường hợp phát quang khác:
Nấm
Đom đóm
Hải quỳ
San hô
Dung dịch fluorexêin
* Một số trường hợp phát quang khác:
Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau khi đã tắt ánh sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
2. Huỳnh quang và lân quang
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát
quang
Đặc điểm
một số chất lỏng và chất khí
một số chất rắn
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
? Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục…Đó là các chất lân quang hay huỳnh quang?
Lân quang
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
Vì ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản quang thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
?
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
2. Giải thích:
Trạng thái kích thích
1. Đặc điểm:
Trạng thái bình thường
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
1.Hiện tượng quang-phát quang
2.Huỳnh quang
3.Lân quang
4.Ánh sáng huỳnh quang
d.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .
c.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
a.là hiện tượng p/quang có t kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
b.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
Đáp án: 1-d 2-c 3-a 4-b
Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu hỏi 1: Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục.
a. Những đường kẻ đó dùng để làm gì?
b. Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
c. Đề xuất một thí nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang ?
Đáp án:
a. Các đường kẻ này để báo hiệu cho người và phương tiện trên đường.
b. Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang.
c. Để nhận biết các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang.
Vận Dụng
Câu hỏi 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.
B. Để làm cho vật phát sáng.
C. Để làm nóng vật.
D. Để làm thay đổi điện trở của vật.
Vận Dụng
Câu hỏi 3 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 300 nm C. 480 nm
B. 400 nm D. 600 nm
Vận Dụng
Câu hỏi 4:
Hãy chọn câu đúng.
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do.
B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.
D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Vận Dụng
Câu hỏi 5: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A.Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B.Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C.Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D.Sự phát quang của chất lỏng là lân quang,của chất rắn là huỳnh quang.
Vận Dụng
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+Làm các bài tập: 1 6 (T.165-SGK)
32.1 32.10 (T.52-SBT)
+Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Hoá 10
Trường THPT Hưng Nhân
? Hóy trỡnh by:
1. Gi? thuy?t Plang dua ra nam 1900
2. Thuy?t lu?ng t? ỏnh sỏng c?a Anh-xtanh dua ra nam 1905
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lượng tử năng lượng:
h = 6,625.10-34J.s : hằng số Plăng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ban ngày
Ban đêm
Ban ngày
Ban đêm
Đom đóm
Vật trang trí bằng đá ép
Sứa biển
Biển báo giao thông
Các sinh vật, đồ vật đều có thể phát sáng vào ban đêm
Đó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Cho biết chúng có đặc điểm gì chung?
hiện tượng quang
-phát quang
Bài 32:
I. Hiện tượng quang – phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang:
? Chất phát quang là gì ?
*K. niệm: một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng
này, để phát ra a/sáng có bước sóng khác.
b. Ví dụ:
+ Núm công tắc điện
+ Các vật bằng đá ép
+ Sơn quét trên các biển báo
giao thông
Chất có khả năng phát quang( sáng)
c. Đặc điểm
Tắt a/sáng kích thích sự phát quang
còn kéo dài thêm một thời gian.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Ví dụ 1:
Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexờin thỡ dung dịch này phỏt ra màu lục
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
Dung dịch fluorexêin là chất phát quang.
Ví dụ 1:
Ánh sáng kích thích có màu gì ?
Ánh sáng phát quang màu gì?
Chất phát quang là gì?
Chiếu chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra màu lục
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm sáng trắng là ánh sáng phát quang.
Lớp bột phát quang là chất phát quang.
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
Ánh sáng kích thích là bức xạ gì?
Ánh sáng phát quang là bức xạ gì?
Chất phát quang là gì?
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
* Một số trường hợp phát quang khác:
Nấm
Đom đóm
Hải quỳ
San hô
Dung dịch fluorexêin
* Một số trường hợp phát quang khác:
Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau khi đã tắt ánh sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích
ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích
2. Huỳnh quang và lân quang
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát
quang
Đặc điểm
một số chất lỏng và chất khí
một số chất rắn
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
? Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục…Đó là các chất lân quang hay huỳnh quang?
Lân quang
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
Vì ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản quang thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
?
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
2. Giải thích:
Trạng thái kích thích
1. Đặc điểm:
Trạng thái bình thường
BÀI 32:HIỆN TƯỢNG QUANG-PHÁT QUANG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
1.Hiện tượng quang-phát quang
2.Huỳnh quang
3.Lân quang
4.Ánh sáng huỳnh quang
d.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác .
c.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
a.là hiện tượng p/quang có t kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
b.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
Đáp án: 1-d 2-c 3-a 4-b
Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
Lân quang là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu hỏi 1: Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục.
a. Những đường kẻ đó dùng để làm gì?
b. Những đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
c. Đề xuất một thí nghiệm đơn giản để nhận biết những chất liệu đó là phát quang hay phản quang ?
Đáp án:
a. Các đường kẻ này để báo hiệu cho người và phương tiện trên đường.
b. Các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang.
c. Để nhận biết các đường kẻ này làm bằng chất liệu phát quang hay phản quang: dùng đèn pin thử tiền chiếu lên một chỗ trên đường kẻ đó xem nó sáng lên màu gì? Nếu nó sáng lên màu vàng hay màu lục thì đó là chất phát quang.
Vận Dụng
Câu hỏi 2: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không.
B. Để làm cho vật phát sáng.
C. Để làm nóng vật.
D. Để làm thay đổi điện trở của vật.
Vận Dụng
Câu hỏi 3 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 500 nm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang?
A. 300 nm C. 480 nm
B. 400 nm D. 600 nm
Vận Dụng
Câu hỏi 4:
Hãy chọn câu đúng.
Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do.
B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống.
D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Vận Dụng
Câu hỏi 5: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn.
A.Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang.
B.Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang.
C.Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang.
D.Sự phát quang của chất lỏng là lân quang,của chất rắn là huỳnh quang.
Vận Dụng
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+Làm các bài tập: 1 6 (T.165-SGK)
32.1 32.10 (T.52-SBT)
+Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Hoá 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)